2.2.4.1 Tình hình sử dụng lao động nhà máy 2011-2013
Bảng 2.1: Phân tích tình hình sử dụng lao động tại nhà máy 2011 - 2013
Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Đại học 122 20 190 20 207 20 Cao đẳng 40 7 72 7 82 8 Trung cấp 80 13 117 12 137 13 Phổ thông 367 60 588 61 617 59 Tổng 609 100 967 100 1.043 100 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Trình độ lao động Nguồn: Bộ phận Tổng hợp nhà máy
Lao động trong 3 năm gần đây có tốc độ tăng trƣởng nhanh. Công suất máy móc luôn hoạt động tối đa, có những sản phẩm sản xuất kết hợp vừa truyền thống với khoa học công nghệ hiện đại, không thể thay thế tất cả bằng máy móc nên cần nguồn lực lao động rất nhiều.
Tổng số lao động năm 2012 tăng hơn 2011 là 358 ngƣời, tƣơng đƣơng 59%. Nguyên nhân do đầu tƣ xây dựng thêm 1 nhà máy với công suất gấp 3 lần nhà máy lâu nay và hoàn toàn tự động từ khâu Nấu phối chế, chiết rót, đóng gói để đáp ứng nhu cầu
hàng hóa cho các thị trƣờng, trong đó lao động phổ thông tăng mạnh vì có công đoạn đóng gói nhƣ các hộp 6 lọ, hộp 8 lọ có khay giấy, lót vải bên trong. Các sản phẩm này cần lao động thủ công, tỷ mỷ, cẩn thận để tăng giá trị cho sản phẩm, máy móc không thể thay thế con ngƣời trong công đoạn đóng gói sản phẩm này.
Năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 76 ngƣời, trong đó trình độ đại học chiếm tỷ lệ 20%, lực lƣợng này chủ yếu nằm khối văn phòng, phụ trợ, quản lý các Tổ/Bộ phận; còn trình độ trung cấp và phổ thông vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, chủ yếu ở các bộ phận sản xuất trực tiếp nhƣ bộ phận chiết rót, đóng gói. Các lao động này đƣợc công ty và nhà máy rất quan tâm, luôn tạo điều kiện tốt nhất từ vật chất, tinh thần, văn hóa, công đoàn, chế độ bảo hiểm, tiền lƣơng... để mọi ngƣời cảm thấy nhƣ là ngôi nhà thứ hai, không có sự phân biệt chênh lệch cao với các lực lƣợng lao động khác, đây là chính sách đặc thù của Công ty Yến sào Khánh Hòa.
Tập thể lao động nhà máy đoàn kết thống nhất cùng nhau góp sức xây dựng đơn vị. Nhà máy có đội ngũ kỹ thuật nhiệt tình, năng động, ham học hỏi đã nghiên cứu thành công nhiều sáng kiến cải tiến đem lại hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao năng suất, đảm bảo sản lƣợng hàng hóa cung cấp đầy đủ theo nhu cầu của thị trƣờng.
Hình 2.4: Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập nhà máy 2003 - 2013. 2.2.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011 - 2013
Bảng 2.2: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011 - 2013
Đvt: Đồng.
2011 2012 2013 +/- % +/- %
1. Doanh thu BH và CCDV 760.321.187.708 1.250.490.977.208 1.493.664.085.986 490.169.789.500 164% 243.173.108.778 119% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 150.047.123 165.485.698 205.895.645 15.438.575 110% 40.409.947 124% 3. Doanh thu thuần về BH và CCDV 760.171.140.585 1.250.325.491.510 1.493.458.190.341 490.154.350.925 164% 243.132.698.831 119% 4. Giá vốn hàng bán 562.526.644.033 905.235.655.853 1.112.626.351.804 342.709.011.820 161% 207.390.695.951 123% 5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 197.644.496.552 345.089.835.657 380.831.838.537 147.445.339.105 175% 35.742.002.880 110% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 26.331.854.851 2.361.586.412 2.015.683.248 -23.970.268.439 9% -345.903.164 85% 7. Chi phí hoạt động tài chính 45.823.156.709 65.785.632.186 40.512.806.575 19.962.475.477 144% -25.272.825.611 62% - Chi phí lãi vay 25.150.779.532 62.510.325.987 35.862.485.412 37.359.546.455 249% -26.647.840.575 57% 8. Chi phí bán hàng 71.470.191.645 118.796.642.835 149.366.408.599 47.326.451.190 166% 30.569.765.764 126% 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.784.978.409 21.258.346.613 29.574.548.903 9.473.368.203 180% 8.316.202.290 139% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 94.898.024.640 141.610.800.435 163.393.757.709 46.712.775.795 149% 21.782.957.273 115% 11. Thu nhập khác 6.125.489.652 3.512.486.201 2.145.687.523 -2.613.003.451 57% -1.366.798.678 61%
12. Chi phí khác 1.508.975.652 2.057.879.683 1.058.749.624 548.904.031 136% -999.130.059 51%
13. Lợi nhuận khác 4.616.514.000 1.454.606.518 1.086.937.899 -3.161.907.482 32% -367.668.619 75% 14. Lợi nhuận kế toán trƣớc khoản phải
nộp NSNN và thuế thu nhập doanh nghiệp 99.514.538.640 143.065.406.953 164.480.695.608 43.550.868.313 144% 21.415.288.654 115% 15. Khoản phải nộp về NSNN 40.191.914.086 59.336.925.519 57.303.077.198 19.145.011.433 148% -2.033.848.321 97% 16. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 59.322.624.554 83.728.481.434 107.177.618.410 24.405.856.880 141% 23.449.136.975 128% 17. Chi phí thuế TNDN hiện hành 14.830.656.139 20.932.120.359 26.794.404.602 6.101.464.220 141% 5.862.284.244 128%
18. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -
19. Lợi nhuận sau thuế TNDN 44.491.968.416 62.796.361.076 80.383.213.807 18.304.392.660 141% 17.586.852.732 128% So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Năm
Chỉ tiêu
Bảng 2.3: Phân tích các chỉ số hoạt động sản xuất kinh doanh 2011 - 2013
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Doanh thu thuần (1) Đồng 760.171.140.585 1.250.325.491.510 1.493.458.190.341 490.154.350.925 243.132.698.831
Lợi nhuận sau thuế (2) Đồng 44.491.968.416 62.796.361.076 80.383.213.807 18.304.392.660 17.586.852.732
Tổng tài sản (3) Đồng 410.492.415.916 525.136.706.434 522.710.366.619 114.644.290.518 -2.426.339.815
Vốn chủ sở hữu (4) Đồng 82.098.483.183 103.977.067.874 130.677.591.655 21.878.584.691 26.700.523.781
Doanh lợi doanh thu ROS (5) = (2)/(1) % 5,85% 5,02% 5,38% -0,01 0,00
Doanh lợi tổng tài sản (6) = (2)/(3) % 10,84% 11,96% 15,38% 0,01 0,03
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (7) = (2)/(4) % 54,19% 60,39% 61,51% 0,06 0,01
Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng (8) Đồng 9.194.000 8.310.000 10.835.000 -884.000 2.525.000
Tài sản ngắn hạn (9) Đồng 195.394.389.976 276.221.907.584 294.808.646.773 80.827.517.608 18.586.739.189
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (10) Đồng 12.505.240.958 27.622.190.758 36.261.463.553 15.116.949.800 8.639.272.795
Hàng tồn kho (11) Đồng 17.976.283.878 84.247.681.813 158.901.860.611 66.271.397.935 74.654.178.798
Tổng nợ phải trả (12) = (3) - (4) Đồng 328.393.932.733 421.159.638.560 392.032.774.965 92.765.705.828 -29.126.863.596
Nợ ngắn hạn (13) Đồng 183.900.602.330 235.007.078.317 255.605.369.277 51.106.475.986 20.598.290.960
- Khả năng thanh toán tổng quát = (3)/(12) Lần 1,25 1,25 1,33 0,00 0,09
- Khả năng thanh toán nhanh = (9-11)/(13) Lần 0,96 0,82 0,53 -0,14 -0,29
- Khả năng thanh toán hiện hành = (9)/(13) Lần 1,06 1,18 1,15 0,11 -0,02
- Khả năng thanh toán bằng tiền = (10)/(13) Lần 0,07 0,12 0,14 0,05 0,02
Số vòng quay tài sản (14) = (1)/(3) Vòng 1,85 2,38 2,86 0,53 0,48
Số vòng quay hàng tồn kho (15) = GVHB/(11) Vòng 6,46 10,04 12,78 3,58 2,74
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Ngày/lần 56,50 36,35 28,56 -20,15 -7,79
Số vòng quay của các khoản phải thu Vòng 7,05 11,60 13,86 4,55 2,26
Kỳ thu tiền bình quân Ngày/lần 51,74 31,46 26,34 -20,28 -5,12
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định % 6,17 6,88 7,62 0,71 0,74
Tỷ số nợ = (12)/(3) Lần 0,80 0,80 0,75 0,00 -0,05 Tỷ số tự tài trợ = (4)/(3) Lần 0,20 0,20 0,25 0,00 0,05 So sánh Năm Đvt Chỉ tiêu
Theo bảng 2.3 cho thấy:
- Doanh lợi doanh thu các năm khoảng trên 5% doanh thu, đây là mức lợi nhuận cao chứng minh nhà máy đang kinh doanh có lãi và hiệu quả. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng cao hơn so với các đơn vị đang hoạt động tại tỉnh Khánh Hòa. Đơn vị luôn quan tâm đến ngƣời lao động và cụ thể là chi trả lƣơng cao theo mức lợi nhuận công ty và nhà máy đạt đƣợc, tuy năm 2012 giảm so với năm 2011 là 884.000 đồng/ngƣời do tuyển thêm lao động mới để đáp ứng cho nhà máy mới đi vào hoạt động ổn định và do lao động mới nhiều nên mức lƣơng chi trả là lƣơng thử việc, dẫn đến lƣơng bình quân giảm nhƣng đến năm 2013 tăng vọt lên là 2.525.000 đồng/ngƣời so với năm 2012 do doanh số, lợi nhuận tăng cao và lúc này lao động đa số đã đƣợc tính theo mức lƣơng chính thức nên đƣợc hƣởng thêm các chính sách ƣu đãi.
- Khả năng thanh toán tổng quát: Năm 2011 và 2012, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,25 lần, có nghĩa là 1 đồng phải trả đƣợc đảm bảo thanh toán bằng 1,25 đồng tài sản và năm 2013 hệ số này 1,33. Qua 3 năm phân tích, hệ số luôn lớn hơn 1, cho thấy tình hình tài chính của đơn vị rất tốt, luôn đảm bảo thanh toán cho các đối tác các khoản nợ phải trả.
- Khả năng thanh toán nhanh: Đây là hệ số này có nghĩa rằng 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc bảo đảm bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh bằng tiền mà không tính đến giá trị hàng hóa tồn kho. Hệ số này của đơn vị rất thấp do là đơn vị thuộc Nhà nƣớc quản lý, các khoản thanh toán đƣợc kiểm tra rất cẩn thận qua các bộ phận liên quan và đa số thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
- Khả năng thanh toán hiện hành: Đây là chỉ tiêu để đo năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán. Hệ số này của đơn vị có giá trị lớn hơn 1, điều này một lần nữa cho thấy tình hình tài chính của đơn vị rất lành mạnh.
- Khả năng thanh toán bằng tiền: Đây là hệ số thể hiện khả năng thanh toán ngay bằng tiền các khoản nợ đến hạn. Hệ số này của đơn vị rất thấp, chứng tỏ đơn vị sử dụng các nguồn vốn rất có hiệu quả, hạn chế tồn lƣợng tiền lớn, chỉ giữ một phần nhỏ cho các hoạt động quan trọng hằng ngày.
- Số vòng quay tổng tài sản: Là thƣớc đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Năm 2012, chỉ số này là 2,38 vòng tăng 0,53 vòng so với năm
2011. Sang năm 2013, chỉ số này tiếp tục tăng hơn năm 2012 là 0,48 vòng. Các chỉ số này của đơn vị liên tục tăng cho thấy hiệu quả cao sử dụng tài sản của đơn vị.
- Số vòng quay hàng tồn kho: Số liệu phân tích qua 3 năm, chỉ tiêu có khuynh hƣớng tăng lên chứng tỏ rằng công tác quản trị vốn lƣu động của đơn vị rất hiệu quả, nhƣng thực tế có những thời điểm do nhu cầu tăng quá cao so với công suất máy móc, tốc độ tăng trƣởng nhanh nên hầu nhƣ không có hàng thành phẩm tồn kho, hàng tồn kho chủ yếu tồn kho là các bao bì, nguyên vật liệu nhập khẩu và dự phòng giảm giá.
- Số vòng quay các khoản phải thu: Năm 2011, số vòng quay các khoản phải thu là 7,05 vòng, có nghĩa là trong một năm đơn vị có trung bình 7,05 lần thực hiện thu hồi các khoản nợ thƣơng mại. Năm 2012, chỉ tiêu này là 11,6 vòng, tăng 4,55 vòng so với năm 2011. Sang năm 2013, chỉ tiêu này là 13,86 vòng, tăng 2,26 vòng so với năm 2012.
- Năm 2012 là năm có doanh thu cao gấp đôi năm 2011, kéo theo tình hình công nợ, các khoản phải thu tăng lên và bắt đầu xuất hiện các đối thủ cạnh tranh lớn nên đơn vị đã phải tăng cƣờng thực hiện các chƣơng trình lớn để hỗ trợ bán hàng, giữ vững thị phần, tạo những điều kiện thuận lợi cho các khách hàng trung thành lâu năm, đầu tƣ một phần công nợ cho các khách hàng truyền thống, để họ có những điều kiện thuận lợi bán hàng tốt hơn, trung thành với sản phẩm của đơn vị, hạn chế tối đa các đối thủ cạnh tranh. Năm 2013, thực hiện chính sách thƣởng cho nhà phân phối, đại lý nào thanh toán sớm hơn quy định sẽ đƣợc thƣởng ngay trên đơn hàng, hoặc hoàn thành mức doanh thu khoán hàng tháng, quý, năm sẽ đƣợc thƣởng. Chỉ số các khoản phải thu qua các năm tăng chủ yếu nằm ở kênh Horeca (siêu thị, khách sạn, nhà hàng, cafe, khu nghĩ dƣỡng,…) do đây là kênh bán hàng chủ yếu mang tính quảng bả và các các khu vực thị trƣờng mới thâm nhập cần phải đầu tƣ công nợ cho các Shop bán lẻ bên ngoài để họ nhiệt tình giới thiệu và bán sản phẩm.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2011 chỉ tiêu này là 6,17%. Năm 2012 là 6.88% tăng 0,71% so với năm 2011. Năm 2013 chỉ tiêu này là 7,62%, tăng 0,74% so với năm 2012. Nhìn chung qua 3 năm phân tích, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của đơn vị rất tốt.
- Tỷ số nợ trong 3 năm của đơn vị cao, chiếm trên 75% tổng tài sản, nguyên nhân do đây là thời gian đơn vị đã đầu tƣ xây dựng thêm một nhà máy, hiện đại nhất trong khu vực Asean, với máy móc nhập đƣợc nhập khẩu từ Ý, công suất 15.000 sản
phẩm/giờ. Từ năm 2013, đơn vị bắt đầu trả các khoản đã vay cho dự án này nên tỷ số nợ năm 2013 so với năm 2012 giảm 0,05. Do có các khoản nợ phải trả do đầu tƣ nhà máy mới nên tổng tài sản tăng lên dẫn đến tỷ số tự tài trợ thấp. So sánh giữa lợi nhuận tạo ra và sử dụng các nguồn vốn quay để xây dựng nhà máy cho thấy đầu tƣ rất hiệu quả của đơn vị trong việc sử dụng các nguồn vốn vay cho các dự án mới.
2.3 Phân tích chuỗi cung ứng cho sản phẩm Nƣớc Yến sào cao cấp Khánh Hòa Sanest lọ 70ml tại Nhà máy Nƣớc giải khát cao cấp Yến sào - Công ty Yến sào Sanest lọ 70ml tại Nhà máy Nƣớc giải khát cao cấp Yến sào - Công ty Yến sào Khánh Hòa giai đoạn 2011 - 2013
Để phân tích và đánh giá chuỗi cung ứng tại nhà máy, tác giả sẽ phân tích lần lƣợt theo mô hình đã chọn từ Nhà cung cấp (SRM) - Doanh nghiệp (ISCM) - Khách hàng (CRM), từ đó thấy đƣợc các điểm mạnh cần tiếp tục duy trì để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tới khách hàng là tốt nhất, hài lòng nhất và các vấn đề cần khắc phục sớm, kiểm soát chặt chẽ lại các quy trình trong hoạt động sản xuất để tiết kiệm chi phí và tăng thêm các giá trị cho khách hàng.
Vì sao sản phẩm Nƣớc Yến sào cao cấp Khánh Hòa Sanest đã có mặt trên thị trƣờng hơn 11 năm, mặc dù đơn vị không ngừng và với mong muốn ngày càng đáp ứng, nâng cao các giá trị cho khách hàng nhƣng qua các phân tích tiếp theo cho thấy thật sự cần thiết phải xây dựng chuỗi cung ứng.
Sơ đồ 2.3: Chuỗi cung ứng tại Nhà máy Nƣớc giải khát cao cấp Yến sào
2.3.1 Nhà cung cấp (SRM)
Bao gồm các hoạt động đánh giá nhà cung cấp: các yếu tố đầu vào, tìm kiếm nguồn hàng, thƣơng lƣợng, mua hàng, phƣơng thức cung ứng.
Để một sản phẩm ra đời thì hoạt động thu mua các yếu tố đầu vào nhƣ nguyên vật liệu, bao bì, máy móc…là hoạt động không thể thiếu với bất kỳ sản phẩm hay một doanh nghiệp và đƣợc các doanh nghiệp kiểm soát rất chặt chẽ. Trong hoạt động sản xuất thì chi phí cho thu mua các yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng rất cao trong kết cấu chi phí, giá thành sản phẩm, liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy mối quan hệ giữa đơn vị với nhà cung cấp có vai trò và vị trí rất quan trọng trong hoạt động chuỗi cung ứng.
Là đơn vị thuộc Nhà nƣớc quản lý và áp dụng hệ thống ISO 9001 - 2008, HACCP, môi trƣờng ISO 14001, vì vậy các yếu tố mua vào phải đảm bảo phù hợp với thủ tục hệ thống đã quy định nhƣ: Hàng mua vào phải có hóa đơn đầu vào theo quy định Bộ tài chính, ký hợp đồng mua bán, chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm đối với các bao bì, nguyên vật liệu dùng sản xuất trực tiếp sản phẩm, kiểm tra đánh giá chất lƣợng của cơ quan thứ 3 độc lập. Các nhà cung cấp có các chứng nhận trên sẽ đƣợc ƣu tiên khi lựa chọn làm nhà cung cấp.
2.3.1.1 Đánh giá và chọn lựa nhà cung cấp các yếu tố đầu vào
Tất cả các yếu tố đầu vào nhƣ bao bì, nguyên vật liệu, vật tƣ, máy móc, ...khi có nhu cầu mua phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, thì phải tiến hành đánh giá lựa chọn nhà cung cấp theo yêu cầu hệ thống, quy định Nhà nƣớc và phải qua các phòng ban kiểm tra trƣớc khi trình lãnh đạo công ty phê duyệt mới đƣợc phép mua, trừ những sản phẩm đầu vào có giá trị nhỏ dƣới 05 triệu thì tại nhà máy có thể tự xem