- Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng quận thành khu vực phòng thủ vững chắc; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội;
2.2.2 Thực trạng khảo sát
Thực trạng quản lý phát triển của giáo viên Tổng phụ trách Đội về đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ thực hiện các nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tổng phụ trách Đội trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Bảng 2.1: Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý giáo viên làm tổng phụ trách Đội của CBQL, GV và HS trên địa bàn quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng.
TT Các nội dung quản lý
CBQL & GV (n = 30) GV TPT (n = 45) Di Di2 R X Thứ bậc X Thứ bậc (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1
Quản lý cán bộ chỉ huy đội TNTP Hồ Chí Minh góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực cán bộ quản lý cho hệ thống chính trị 2.87 3 2.87 1 2 4 0.7 2 Tổ chức hội thảo và họp lớp 2.9 2 2.81 3 -1 1 3
Quản lý giáo viên làm tổng phụ trách về khả năng thích ứng thực tế công việc
2.93 1 2.75 4 -3 9
4
Khả năng đóng góp của giáo viên tổng phụ trách đội đối với các nhà trường
1.91 10 2.15 9 1 1
5
Quản lý học sinh qua CBQL, GV trong công tác đào tạo đội TNTP Hồ Chí Minh
2.46 7 2.41 7 0 0
TT Các nội dung quản lý CBQL & GV (n = 30) GV TPT (n = 45) Di Di2 R X Thứ bậc X Thứ bậc
chọn, có cơ chế đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên làm TPTĐ chuyên trách theo nguyên tắc phát triển
7
Quản lý vai trò phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh, chăm sóc, giáo dục, thiếu niên nhi đồng
2.43 9 2.24 8 1 1
8
Quản lý củng cố tổ chức, bộ máy, kiện toàn lực lượng phụ trách đội, tạo điều kiện để giáo viên làm TPTĐ phát triển
2.7 4 2.87 1 3 9
9 Quản lý HS qua kết quả học
tập và rèn luyện 2.47 8 2.55 5 3 9
10
Quản lý đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy cho giáo viên làm Tổng phụ trách đội
2.67 5 2.50 6 -1 1
Điểm bình quân XCBQL&GV =2,594 XGVTPT =2,599 ΣDi2 =51
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.1 cho thấy: hiện nay công tác quản lý giáo viên tổng phụ trách Đội của các trường ở mức tương đối tốt ( X > 2,5), CBQL và GV cho điểm bình quân cả 10 nội dung quản lý là X = 2,594; của GV TPT là X = 2,599. Tuy nhiên, xét cụ thể từng mặt, thì 5 nội dung: 1, 2, 3, 6, 8, là được cả hai đối tượng đánh giá tốt, nội dung 4, 5, 7, 9 đánh giá ở mức trung bình.
Để so sánh tương quan giữa đánh giá của CBQL và GV với đánh giá của GV TPT, ta áp dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman:
Với D2 51 i =
Σ , N = 10, tính được: R = 0, 7
Điều này chứng tỏ tương quan là thuận và chặt chẽ, nghĩa là đánh giá của CBQL, GV và của GV TPT về mức độ thực hiện các nội dung quản lý của quận là thống nhất.
Như vậy, cần tập trung nghiên cứu, khảo sát 04 nội dung quản lý sau: - Quản lý bồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch giáo viên làm tổng phụ trách Đội - Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tổng phụ trách Đội qua các trường đang đào tạo giáo viên tổng phụ trách Đội cho các trường THCS
- Công tác tuyển chọn và sử dụng quản lý giáo viên tổng phục trách Đội và học sinh qua CBQL, GV trong công tác đào tạo.
- Chế độ chính sách đối với giáo viên tổng phụ trách Đội, xác định rõ và thống nhất quan điểm chính sách đối với giáo viên làm TPTĐ
Để nghiên cứu bốn nội dung trên, tác giả kết hợp trao đổi, chuyện trò với một số CBQL, GV ở trường và tiến hành khảo sát bằng phương pháp điều tra viết (Phiếu trưng cầu ý kiến) về các biện pháp cụ thể đã thực hiện trong quá trình quản lý. Tiêu chí khảo sát là nhận thức về tầm quan trọng và đánh giá mức độ thực hiện của các biện pháp (Dùng câu hỏi đóng ba mức độ trả lời), tính điểm và xử lý kết quả như đã làm ở phần trên.
Kết quả xử lý lần lượt đối với từng nội dung khảo sát như sau:
2.2.2.1. Quản lý bồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch giáo viên làm tổng phụ trách Đội
Bảng 2.2: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP Quản lýbồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch giáo viên làm tổng phụ trách Đội,với (1≤
X≤3); n= 30 STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc
1 Tuyên truyền, quảng bá các hoạt động của các trường một cách rộng
STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc
rãi để kêu gọi sự chung tay trong các hoạt động của HS, đoàn thể….
2
Tổ chức quản lý giáo viên làm tổng phụ trách Đội và HS thông qua sự giúp đỡ và hỗ trợ của TW Đoàn, thành đoàn…
2.27 5 2.2 5
3
Tổ chức quản lý GV tổng phụ trách Đội của TW Đoàn, Thành đoàn thông qua các đóng góp và hỗ trợ về vật chất
2.77 3 2.27 4
4 Quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ trong
hoạt động xã hội 2.87 2 2.53 3
5 Quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ của
xã hội trong việc hỗ trợ HS nghèo 2.13 6 1.67 6
6
Quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ trong việc mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ bản…..cho việc làm phụ trách Đội.
2.73 4 2.87 2
Điểm bình quân 15.77 14.54
Kết quả khảo sát ở bảng 2.2 có thể thấy
- Nhận thức về tầm quan trọng: Điểm bình quân về nhận thức ( 15,77), trong đó, BP1: “Tuyên truyền, quảng bá các hoạt động của các trường một cách rộng rãi để kêu gọi sự chung tay trong các hoạt động của HS, đoàn thể…..” đạt điểm tuyệt đối (= 3,00), chứng tỏ CBQL và GV trong trường nhận thức công tác quản lý Tổ chức quản lý giáo viên làm tổng phụ trách Đội và HS thông qua sự giúp đỡ và hỗ trợ của TW Đoàn, thành đoàn.Tuy nhiên trong đó có BP2 (= 2.27) và BP5 (= 2,13) lại đạt điểm thấp, mà đây là 2 nhân tố cơ bản để đánh giá mức độ đóng góp và hỗ trợ cho nhà trường, chứng tỏ rằng nhiều người vẫn còn
mang nặng suy nghĩ mang tính hình thức, cơ chế bao cấp, hoặc còn hoài nghi về kết quả đánh giá mang nặng tính chủ quan cảm tính
- Đánh giá mức độ thực hiện: Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù công tác Tổ chức quản lý GV tổng phụ trách của TW Đoàn, Thành đoàn thông qua các đóng góp và hỗ trợ về vật chất là rất quan trọng, nhưng mức độ thực hiện chưa thật tốt, chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá ( 14,54). Các BP1 và BP6 được đánh giá là thực hiện tốt; BP (2, 3, 5) được đánh giá là dưới trung bình các BP4 được đánh giá ở mức trung bình (2,54). Như vậy, trong quá trình quản lý đánh hoạt động học cần tăng cường các BP 2, 3, 5, và lưu ý điều chỉnh BP4.
Biểu đồ 2.1: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP Quản lýbồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch GV TPT Đội
2.2.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tổng phụ trách Đội qua các trường đang đào tạo giáo viên tổng phụ trách Đội cho các trường THCS
Bảng 2.3. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP ở các trường đang đào tạo giáo viên tổng phụ trách Đội
STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc
1 Kiểm tra sự thể hiện kiến thức
chuyên môn 2.9 2 2.87 3
2 Nội dung, chương trình và kế hoạch 3 1 3 1
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biện pháp Đ iể m Điểm nhận thức Điểm thực hiện
STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc
đào tạo của các Trường về lý thuyết phù hợp với thực tế công việc
3 Đánh giá sự chăm chỉ trau dồi kiến
thức chuyên môn. 3 1 2.9 2
4 Môi trường làm việc và chịu áp lực
cao. 1.8 5 2.17 5
5
Tầm quan trọng của kinh nghiệm về việc làm tình nguyện các chiến dịch mùa hè xanh
2.53 4 1.9 6
6 Tầm quan trọng của việc tham gia
hoạt động phong trao xã hội 2.8 3 2.8 4
Điểm bình quân 16.03 15.64
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.3 có thể thấy
- Nhận thức về tầm quan trọng: Điểm tổng hợp về nhận thức ( 16,03) cho thấy CBQL và GV đã nhận thức khá cao về tầm quan trọng của các biện pháp đổi mới cách quản lý, 5 BP đều có > 2,50 (từ 2,53 đến 3,0), tức đều được nhận thức là rất quan trọng, có 4 BP (4) đạt (= 1.8) do vậy trong quá trình quản lý cần xem xét và điều chỉnh việc “Môi trường làm việc và chịu áp lực cao.”.Vì vậy, Nội dung, chương trình và kế hoạch đào tạo của các Trường về lý thuyết phù hợp với thực tế công việc của các trường sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo của trường.
- Đánh giá mức độ thực hiện: Theo đánh giá của các CBQL và GV công tác quản lý Kiểm tra sự thể hiện kiến thức chuyên môn của các trường cũng ở mức khá, điểm bình quân của các biện pháp đạt (15.64 ), có từ 1,9 đến 3,0. Các biện pháp đã thực hiện tốt là 1, 2, 3, 6, trong đó tốt nhất là BP2 ( = 3 xếp thứ bậc 1) Và BP3 ( = 2,9 xếp thứ bậc 2). Các BP bị đánh giá thực hiện chưa tốt là BP4 “Môi trường làm việc và chịu áp lực cao.” (= 1,9 xếp thứ bậc 6) và BP5: “Tầm quan trọng của kinh nghiệm làm việc thêm từ khi là sinh viên” ( = 2,17 xếp thứ
bậc 5). Như vậy trong quá trình quản lý cần thiết phải xem xét lại việc thực hiện các BP này, tìm ra nguyên nhân để điều chỉnh hoặc đề ra các BP mới.
Biểu đồ 2.2: Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các BP quản lý giáo viên tổng phụ trách qua các trường đang đào tạo giáo viên
tổng phụ trách Đội cho các trường THCS
2.2.2.3. Công tác tuyển chọn và sử dụng quản lý giáo viên tổng phụ trách Đội
Bảng 2.4. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP trong công tác đào tào GV TPT Đội của CBQL, GV
TT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1
Xây dựng quy trình tuyển chọn GV mới theo đúng quy định, tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT
2.93 1 2.9 1
2
Tuyển dụng, mời cán bộ có nhiều kinh nghiệm ở các cơ các Thành Đoàn tham gia thỉnh giảng
2.93 1 2.67 2
3
Tổ chức xây dựng dựng kế hoạch tạo nguồn, cử cán bộ, GV đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý.
2.67 4 2.17 4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biện pháp Đ i ể m Điểm nhân thức Điểm thực hiện
TT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc
4 Tổ chức cho GV đi hội giảng và dự
giờ hội giảng 2.6 5 1.67 5
5
Tổ chức cho cán bộ GV tham quan học tập ở các cơ sở đào tạo, trong và ngoài thành phố
2.8 2 1.5 6
6
Tổ chức quản lý và phê duyệt kế hoạch làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật
2.8 3 2.5 3
Điểm bình quân 16.76 13, 41
Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 có thể thấy:
- Nhận thức về tầm quan trọng: Điểm tổng hợp về nhận thức ( 16.76) cho thấy CBQL và GV đã nhận thức khá cao về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý kế hoạch, cả 6 BP đều có > 2,50 (từ 2,60 đến 2,93), tức đều được nhận thức là rất quan trọng. Vì vậy, làm tốt công tác quản lý, theo dỗi đội ngũ GV TPT Đội thông qua CBQL, GV trong công tác đào tạo sẽ giúp nâng cao được ý thức tự giác, nhận thức của GV TPT Đội, chất lượng công tác Đội và phong trào thiếu nhi của nhà trường cũng được nâng cao.
- Đánh giá mức độ thực hiện: Theo đánh giá của các CBQL và GV, công tác quản lý hoạt động của GV TPT Đội thông qua CBQL, GV trong công tác đào tạo chỉ ở mức trung bình khá, điểm bình quân của các biện pháp chỉ đạt (13.41), có từ 1,5 đến 2,9. Các biện pháp đã thực hiện tốt là 1, 2, 6, trong đó tốt nhất là BP1 ( = 2,9 xếp thứ bậc 1) Và BP2 ( = 2,67 xếp thứ bậc 2). Các BP bị đánh giá thực hiện chưa tốt là BP 4 “Tổ chức cho GV đi hội giảng và dự giờ hội giảng.” (= 1,67 xếp thứ bậc 5) và BP5: “Tổ chức cho cán bộ GV tham quan học tập ở các cơ sở đào tạo, trong và ngoài thành phố”. ( = 1,5 xếp thứ bậc 6). Như vậy trong quá trình quản lý cần thiết phải xem xét lại việc thực hiện các BP này, tìm ra nguyên nhân để điều chỉnh hoặc đề ra các BP mới.
Biểu đồ 2.3: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP trong công tác đào tào GV TPT Đội của CBQL, GV
2.2.2.4. Chế độ chính sách đối với giáo viên tổng phụ trách Đội, xác định rõ và thống nhất quan điểm chính sách đối với giáo viên làm TPTĐ
Qua khảo sát, chúng tôi đã thu được kết quả ở bảng 2.5 như sau:
Bảng 2.5. Nhận thức về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ GV TPT Đội trong hệ thống giáo dục
STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc (1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên làm
tổng phụ trách Đội cho các trường 3.0 1 2.7 1 2 Xây dựng thời gian biểu và lịch học tập phù
hợp với học sinh theo lứa tuổi 2.97 2 2.7 1
3 Xây dựng cơ chế khen thưởng đối với cán bộ
GV hoàn thành tốt nhiệm vụ . 2.8 4 1.58 3
4 Liên tục cập nhật học sinh thông qua, hội
lớp và và các chi đội trưởng 2.8 4 1.5 4
5
Xây dựng các khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn chuyên sâu thuôc các lĩnh vực làm tổng phụ trách Đội
6 Thiết lập mối quan hệ hợp tác với các Đội
TNTP Hồ Chí Minh của các tỉnh với nhau 2.67 5 1.41 5
Điểm bình quân 17, 08 12.35
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy:
- Nhận thức về tầm quan trọng: Điểm bình quân về nhận thức (17.08), trong đó, BP1: “Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên làm tổng phụ trách Đội cho các trường” đạt điểm tuyệt đối (= 3,00), chứng tỏ CBQL và GV trong trường đều nhận thức công tác quản lý Xây dựng thời gian biểu và lịch học tập phù hợp với học sinh theo lứa tuổi là rất quan trọng.
- Đánh giá mức độ thực hiện: Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù công tác quản lý xây dựng chương trình đào tạo giáo viên làm tổng phụ trách Đội cho các trường, là rất quan trọng, nhưng mức độ thực hiện chưa thật tốt, chỉ được đánh giá ở mức trung bình (12.35). Các BP1 và BP2 được đánh giá là thực hiện tốt; BP5 “Xây dựng các khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn chuyên sâu thuôc các lĩnh vực” được đánh giá là trung bình (2.46) các BP 3, 4 được đánh giá ở mức trung bình yếu (= 1.5; 1,58); BP6: “Thiết lập mối quan hệ hợp tác với các Đội TNTP Hồ Chí Minh của các tỉnh với nhau.” được đánh giá là mức độ thực hiện còn yếu (= 1,41). Như vậy, trong quá trình quản lý nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các BP Quản lý CBQL và GV, xác định rõ và thống nhất quan điểm về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên làm TPTĐ trong hệ thống giáo dục các BP 3, 4, 6.
Nếu so sánh sự tương quan giữa nhận thức và mức độ thực hiện các BP, tính hệ số Spearman có (có R = 0,743) cho thấy tương quan trên là thuận và rất