Tớch hợp GD kĩ năng sống( KN giao tiếp + ra quyết định) III Chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 48)

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: bảng phụ. - Học sinh: soạn bài.

IV. Phương phỏp

- Phõn tớch mẫu, đàm thoại,thảo luận nhúm,KT “động nóo.”

V. Cỏc bước lờn lớp

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:

Trả bài kiểm tra 15 – chưa lỗi 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh *Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức về cõu đặc biệt.

• Cỏch tiến hành

- GV nờu bài tập: Em hóy xỏc định cấu tạo ngữ phỏp của cỏc cõu in dậm sau.

Cha ụi! Cha! Cha chạy đi đõu giữ vậy?

(Hồ Biểu Chỏnh) - HS trả lời. GV dẫn vào bài mới.

*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức

2'

mới

• Mục tiờu: HS nhận biết được đặc điểm của cõu đặc biệt và tỏc dụng của cõu đặc biệt.

• Đồ dựng: Bảng phụ • Cỏch tiến hành

- Đọc bài tập ( SGK 27) : ( Động nóo) - HS bỏo cỏo.

? Cõu “ ễi! Em Thuỷ” cú cấu tạo như thế nào?

-> đỏp ỏn c

Là cõu đặc biệt: vỡ nú thiếu chủ ngữ và vị ngữ và khụng thể khụi phục thành phần chủ ngữ và vị ngữ.

? Thế nào là cõu đặc biệt ? - HS đọc ghi nhớ ( SGK/28)

*Bài tập nhanh: Xỏc định cõu đặc biệt

trong hai đoạn văn sau: Gv treo bảng phụ

1. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhỡn hai chiếc xe mỏy đó tụng vào nhau. Thật

khủng khiếp!

2. Chửi. Kờu. Đấm. Đỏ. Thụi. Bịch.

Cẳng chõn. Cẳng tay.

(Nguyễn Cụng Hoan) *GV hướng dẫn HS phõn biệt cõu đặc biệt với cõu rỳt gọn và cõu bỡnh thường. - GV treo bảng phụ, học sinh đọc, đỏnh dấu x vào ụ trống? ( cỏc tỏc dụng của cõu ĐB).

- Thảo luận nhúm (4p) GD kĩ năng

sống ( KN giao tiếp + ra quyết định)

- Gọi đại diện trỡnh bày. GV kết luận ? Qua bài tập , em thấy cõu đặc biệt cú những đặc điểm, tỏc dụng gỡ?

- Nờu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được núi đến trong đoạn văn, liệt kờ, thoog bỏo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng, bộc lộ cảm xỳc , gọi đỏp.

- Đọc ghi nhớ 2 SGK.

- GV chốt kiến thức và nhấn mạnh cỏc tỏc dụng của cõu đặc biệt.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

• Mục tiờu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành làm bài tập.

1. Bài tập

- Cõu: " ễi! Em Thủy" : khụng cú CN-VN -> cõu đặc biệt.

2. Nhận xột

- Cõu đặc biệt khụng cấu tạo theo mụ hỡnh C - V

3.Ghi nhớ ( SGK/ 28)

II. Tỏc dụng của cõu đặc biệt

1. Bài tập: Cõu đặcbiệt

a) Một đờm mựa xuõn. b) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. c) Trời ơi!

d) Sơn! Em Sơn!Sơn ơi! - Chị An ơi!

2.Nhận xột

- Cõu a: Xỏc định thời gian, nơi chốn - Cõu b: Liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.

- Cõu c: Bộc lộ cảm xỳc. - Cõu d: Gọi đỏp.

• Cỏch tiến hành

- Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu

- GD kĩ năng sống ( KN giao tiếp + ra

quyết định) cho HS thảo luận nhúm (5p). Đại diện bỏo cỏo kết quả.

- GV nhận xột kết luận.

- HS viết đoạn văn

- GV gọi HS trỡnh bày bài viết, nhận xột và sửa lỗi.

8'

3.Ghi nhớ ( SGK)

III.Luyện tập

Bài tập 1+2 (T29): Tỡm cõu đặc biệt, cõu rỳt gọn và nờu tỏc dụng.

a) Khụng cú cõu đặc biệt * Cỏc cõu rỳt gọn.

- Cú khi được trưng bày trong tủ

kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy. Nhưng cú khi cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm

- Nghĩa là phải ra sức giải thớch, tuyờn truyền, tổ chức lónh

đạo...khỏng chiến.

-> Tỏc dụng: Làm cho cõu gọn hơn, trỏnh lặp từ.

b)

- Cõu đặc biệt: Ba giõy… Bốn giõy.

Năm giõy! … Lõu quỏ!

-> TD: xỏc định thời gian. c)

- Cõu đặc biệt: Một hồi cũi.

TD: liệt kờ, thụng bỏo, về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.

- Khụng cú cõu rỳt gọn. d) Cõu đặc biệt: Lỏ ơi! TD: gọi đỏp.

- Cỏc cõu rỳt gọn:

Hóy kể chuyện cuộc đời bạn cho tụi nghe đi!

Bỡnh thường lắm, chẳng cú gỡ đỏng kể đõu!

TD: làm cho cõu gọn hơn. Bài tập 3 (T 29): Viết đoạn văn. 4. Củng cố: 1p

- GV khỏi quỏt nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài: 1p

- Học nội dung ghi nhớ và làm bài tập.

- Chuẩn bị bài "Bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận" + Đọc SGK và trả lời cõu hỏi phần I; xem trước bài tập.

Ngày soạn: 25/1/2015 Ngày giảng:

Tiết 86: Đọc thờm

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬNTRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết cỏch lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương phỏp lập luận.

- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

2. Kĩ năng

- Viết bài văn nghị luận cú bố cục rừ ràng. - Sử dụng cỏc phương phỏp lập luận.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w