LUYỆN TẬP LẬP LUẬNGIẢI THÍCH

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 118)

III Tổng kết Ghi nhớ(SGK)

LUYỆN TẬP LẬP LUẬNGIẢI THÍCH

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Khắc sõu những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận giải thớch.

- Vận dụng những hiểu biết đú vào việc làm một bài văn giải thớch cho một vấn đề của đời sống.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

Cỏch làm bài văn lập luận giải thớch một vấn đề.

2. Kĩ năng

Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thớch.

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: dàn ý, đoạn văn.

- Học sinh: chuẩn bị bài, viết đoạn.

IV. Phương phỏp

- Phõn tớch, đàm thoại, thảo luận,thực hành.

V. Cỏc bước lờn lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Nờu cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch. Bố cục gồm mấy phần?

( 4 bước: Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa.

Bố cục: Mở bài: giới thiệu điều cần giải thớch và gợi ra phương hướng giải thớch. Thõn bài: Lần lượt trỡnh bày cỏc nội dung giải thớch

Kết bài: Nờu ý nghĩa của điều được giải thớch đối với mọi người.)

3.Bài mới

Hoạt động ủa thầy và trũ TG Nội dung *Hoạt động 1:Khởi động

• Mục tiờu: HS cú hứng thỳ thực hành • Cỏch tiến hành

Chỳng ta đó biết bài văn giải thớch phải thực hiện qua bốn bước. Để khắc sõu 4 bước lập luận giải thớch, chỳng ta tỡm hiểu bài hụm nay.

*Hoạt động 2: Luyện tập

• Mục tiờu: HS biết vận dụng để giải quyết một đề văn giải thớch một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xó hội và văn học gần gũi, vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết của cỏc em.

• Cỏch tiến hành ? Đề văn thuộc loại gỡ?

? Đề yờu cầu giải thớch vấn đề gỡ? ?Tỡm cỏc từ ngữ then chốt chỉ ra cỏc ý quan trọng cần được giả thớch?

- Sỏch là ngọn đốn sỏng bất diệt của trớ tuệ

?Em suy nghĩ như thế nào về hỡnh ảnh “ngọn đốn sỏng bất diệt”?

?Cõu núi trờn cú ý nghĩa gỡ?

?Tại sao lại núi như vậy?

(Giải thớch cơ sở chõn lớ của cõu núi)

1'

36' I. Đề bài: Một nhà văn núi “ Sỏch là

ngọn đốn sỏng bất diệt của trớ tuệ con người” Hóy giải thớch cõu núi trờn.

II. Cỏc bước thực hiện

1. Tỡm hiểu đề, tỡm ý

- Thể loại: lập luận giải thớch.

- Vấn đề giải thớch: tầm quan trọng của sỏch đối với con người -> ngợi ca tụn vinh sỏch.

* Tỡm ý:

- Hỡnh ảnh: ngọn đốn sỏng >< búng tối.

Ngọn đốn sỏng: rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm. -Ngọn đốn sỏng bất diệt là ngọn đốn khụng bao giờ tắt.

-Cõu núi trờn cú ý nghĩa: sỏch là nguồn sỏng bất diệt được thắp lờn từ trớ tuệ con người.Núi cỏch khỏc sỏch là kết tinh trớ tuệ con người. Những gỡ tinh tuý nhất trong sự hiểu biết của con người chớnh là ở trong sỏch. - Vỡ sỏch ghi lại những hiểu biết quý giỏ nhất mà con người tớch luỹ được

?Chõn lớ ấy cần được vận dụng như thế nào?

?Dàn ý của bài lập luận gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?

?Phần mở bài cần làm gỡ?

?Thõn bài trỡnh bày những nội dung gỡ? (Dựa vào cỏc ý vừa tỡm để triển khai thành thõn bài)

?Phần kết bài nờu điều gỡ?

- GD kĩ năng suy nghĩ, thực hành viết

bài.

Học sinh viết bài Tổ 1: mở bài Tổ 2: Thõn bài Tổ 3: kết bài

Gọi 2-3 em đọc bài Học sinh nhận xột

GV sửa chữa.Học sinh ghi vào và sửa trong bài viết của mỡnh

trong lao động, chiến đấu, trong cỏc mối quan hệ xó hội ( nờu dẫn chứng). - Những hiểu biết ghi lại trong sỏch khụng chỉ cú ớch cho một thời mà cũn cho cả mọi thời. Nhờ cú sỏch, ỏnh sỏng của trớ tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau ( dẫn chứng).

- Vận dụng: chăm đọc sỏch, chọn sỏch tốt, hay để đọc, khụng đọc sỏch dở, sỏch cú hại, cần học và làm theo những cỏi hay, cỏi tốt trong sỏch. 2.Lập dàn ý

a.Mở bài

-Dẫn dắt.

-Nờu cõu núi của nhà văn.

b.Thõn bài

+Giải thớch ý nghĩa của cõu núi. - Ngọn đốn sỏng là gỡ?

- Ngọn đốn sỏng bất diệt là gỡ? - Cả cõu cú ý nghĩa như thế nào? +Cơ sở chõn lớ của cõu núi đú.

+ Chõn lớ nờu trong cõu trờn cần được vận dụng như thế nào?

c.Kết bài

- Khẳng định giỏ trị của cõu núi trờn. - Thỏi độ của bản thõn khi chọn và đọc sỏch.

3.Viết bài

* Mở bài: Cú những người đó nhỡn sỏch vụ hồn như những tập giấy trắng. Nhưng lại cú bao người đó dành cho sỏch lời ngợi ca vụ cựng đẹp đẽ .Một nhà văn cú núi “ Sỏch là ngọn đốn sỏng bất diệt của trớ tuệ con người”. Vậy ta hiểu cõu núi đú như thế nào? * Kết bài;

Cõu núi trờn cho ta một nhận thức đỳng đắn và sõu sắc về giỏ trị của sỏch.Từ đú giỳp ta cú thỏi độ đỳng hơn trong việc chọn sỏch và đọc sỏch. 4. Đọc và sửa chữa

4.Củng cố: 1p

Cỏc bước làm một bài văn giải thớch. 5.Hướng dẫn học bài: 2p

- Viết bài tập làm văn số 6 .

+ Trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK/94. * VIẾT BÀI TLV SỐ 6 Ở NHÀ

Đề bài:

"Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương

Người trong một nước phải thương nhau cựng."

Hóy tỡm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gỡ qua cõu ca dao ấy.

Đỏp ỏn:

1. Mở bài:

- Từ xưa, nhõn dõn ta đó sỏng tạo ra những huyền thoại đẹp về nguồn gốc dõn tộc (Sự tớch trăm trứng, Qủa bầu mẹ...)

- Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhõn dõn ta.

- Đoàn kết là biểu hiện cụ thể của tỡnh yờu thương trong quan hệ giữa người với người. Đoàn kết tạo nờn sức mạnh.

- Ngày xưa, ụng cha ta đó c/trọng vấn đề GD tinh thần đ/kết, thể hiện qua cõu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương

Người trong một nước phải thương nhau cựng." 2. Thõn bài:

a) Giải thớch ý nghĩa cõu ca dao:

- Cõu ca dao đó mượn một h/ảnh đẹp: nhiễu điều.... gương để núi đến vấn đề đ/kết.

+ Nghĩa đen: nhiễu điều là miếng vải nhiễu màu đỏ, thường được dựng để phủ lờn chiếc giỏ gương cho khỏi bụi.

+ Nghĩa búng: chỉ sự đựm bọc, che chở, gắn bú của đồng bào trong một nước.

+ Cõu ca dao khuyờn nhủ: người trong một nước phải thương yờu, giỳp đỡ nhau coi nhau như anh em một nhà.

b) Khẳng định lời khuyờn đú hoàn toàn đỳng.

- Xưa nay, người dõn cựng sống trong một làng, một huyện, một tỉnh và một nước thường cú quan hệ gắn bú với nhau về tỡnh cảm và vật chất.

- Bởi vậy nờn mỗi người đều phải cú ý thức thương yờu, đựm bọc những người xung quanh mỡnh, nhất là những người khú khăn hoạn nạn.

- Tỡnh đoàn kết, thương yờu giai cấp, giống nũi là cơ sở của lũng yờu quờ hương đất nước, dõn tộc và nhõn loại.

c) Nõng cao và mở rộng vấn đề

- Tinh thần đoàn kết được thể hiện trong nhận thức và hành động cụ thể:

+ Gặp người trong cảnh khú khăn sẵn sàng giỳp đỡ, chia sẻ với thinh thần tương thõn tương ỏi (Thương người như thể thương thõn. Lỏ lành đựm lỏ rỏch...)

VD: giỳp đờ người tàn tật, nghốo khú, gặp tai họa hoặc cỏc phong trào cứu giỳp đồng bào bị lũ lụt, xúa đúi giảm nghốo, xõy nhà tỡnh nghĩa, lớp học tỡnh thương...)

- Tinh thần đoàn kết, thương yờu là nền tảng của đạo lớ dõn tộc, là cơ sở tạo nờn sức mạnh để xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày càng giàu mạnh.

- Phờ phỏn những thỏi độ sai trỏi như ớch kỉ, thờ ơ trước nỗi bất hạnh của người khỏc.

3. Kết bài

-Khẳng định đoàn kết là truyền thống tốt đẹp, lõu đời của dõn tộc ta. - Chỳng ta cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống đú.

* Yờu cầu và cỏch tớnh điểm

Điểm 9,10

- Diễn đạt lưu loỏt.

- Bố cục rừ ràng, khoa học.

- Sạch đẹp, đỳng ngữ phỏp, lời văn trong sỏng, chỉ sai một vài lỗi chớnh tả Điểm 7,8

- Đảm bảo cỏc yờu cầu trờn.Nội dung chưa thật sõu sắc như trờn. - Cũn vi phạm một vài lỗi dựng từ, đặt cõu hoặc diễn đạt.

Điểm 5,6

- Nội dung đầy đủ, chưa sõu. - Bố cục rừ ba phần.

- Diễn đạt lủng củng, chưa hay, cũn sai chớnh tả. Điểm 3,4

-Nội dung sơ sài. - Chưa rừ bố cục.

- Mắc nhiều lỗi khỏc như diễn đạt, dựng từ, đặt cõu. Điểm 1,2

- Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng. - Mắc nhiều lỗi nặng.

Điểm 0

Khụng viết bài, lạc đề.

Ngày soạn: 10/3/2015

Tiết 110

HD ĐT: NHỮNG TRề LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU

(Nguyễn Ái Quốc)

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ, thỳ vị, cỏch kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn chõm biếm sắc sảo, húm hỉnh của tỏc giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu.

- Hiểu được tỡnh cảm yờu nước, mục đớch tuyờn truyền cỏch mạng của tỏc giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Bản chất xấu xa, đờ hốn của Va-ren.

- Phẩm chất, khớ phỏch của người chiến sĩ cỏch mạng Phan Bội Chõu.

- Nghệ thuật tưởng tượng, sỏng tạo tỡnh huống độc đỏo, cỏch xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật đối lập, cỏch kể, giọng kể húm hỉnh, chõm biếm.

2. Kĩ năng

- Đọc kể diễn cảm văn xuụi tự sự (truyện ngắn chõm biếm) bằng giọng điệu phự hợp. - Phõn tớch tớnh cỏch nhõn vật qua lời núi, cử chỉ và hành động.

3. Đồ dựng

III. Phương phỏp

- Phõn tớch, bỡnh, nờu vấn đề, trao đổi đàm thoại.

IV. Tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh *Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiờu: HS cú hứng thỳ tiếp thu văn bản "Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu".

• Cỏch tiến hành

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh là một vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt nam. Trong sự nghiệp cỏch mạng Người luụn lấy văn chương làm vũ khớ chiến đấu sắc bộn chống kẻ thự. Để gúp phần tiếng núi đầy sức mạnh vào phong trào đũi thả cụ Phan Bội Chõu rầm rộ khắp nước, Người đó viết “ Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu”. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu văn bản này.

*Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản

• Mục tiờu: HS nõng cao kĩ năng đọc,túm tắt, phõn tớch nhõn vật. HS nhận thức được bản chất dối trỏ của Va-ren qua lời hứa của hắn khi sắp nhậm chức.

- HS cú thỏi độ căm ghột cỏi xấu, sự lừa lọc, trõn trọng cỏi đẹp.

• Đồ dựng: tranh ảnh, bảng phụ. • Cỏch tiến hành

- GV hướng dẫn đọc: giọng vừa bỡnh thản vừa di dỏm hai hước. Chỳ ý cõu cảm, lời độc thoại, lời tỏi bỳt đọc giọng phự hợp.

- GV đọc mẫu, học sinh đọc. - Nhận xột.

- HS túm tắt truyện theo hai ý chớnh: +Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đụng Dương và lời hứa chớnh thức chăm súc vụ Phan Bội Chõu.

+ Cuộc gặp gỡ giữa Va- ren và Phan Bội Chõu trong nhà tự Hoả Lũ.

1'

27' I. Đọc tỡm hiểu chung

1. Đọc –Túm tắt 2.Chỳ thớch

a.Tỏc giả: Nguyễn Ái Quốc (Bỏc Hồ) tờn dựng từ ( 1919 – 1945) của Bỏc.

b.Tỏc phẩm

- Viết sau khi Phan Bội Chõu bị bắt cúc ở Trung Quốc giải về Hoả Lũ ( 1925).

- Đăng trờn bỏo” Người cựng khổ” 1925.

*Từ khú. * Bố cục:

- Theo dừi chỳ thớch *.Nờu vài nột về tỏc giả?

*GV: lỳc nhỏ: Nguyễn Sinh Cung vào

Huế học ở trường Quốc học:Nguyễn Tất Thành.

1911:làm phụ bếp trờn tàu:anh Ba. 1919: gửi tới Hội nghị họp ở Vộc-xai (Phỏp) bản yờu sỏch quyền cỏc dõn tộc : Nguyễn Ái Quốc.

8.1942 lấy tờn Hồ Chớ Minh sang Trung Quốc liờn lạc với lực lượng chống Nhật. ? Tỏc phẩm được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?

*GV mở rộng.

Học sinh đọc chỳ thớch khỏc ( SGK) ?Nờu bố cục văn bản?

P1: đầu -> Phan Bội Chõu vẫn bị giam trong tự ( Va-ren chuẩn bị sang nhận chức và lời hứa chăm súc vụ Phan Bội Chõu)

P2: cũn lại: cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Chõu

*GV: Phần giữa (lược) là cảnh va-ren

được đún tiếp ở Huế và Sài Gũn nồng hậu, thịnh soạn. Khi hắn t2 một cuộc hành du linh đỡnh qua khu phố bản xứ -> bị dõn chỳng vạch rừ bản chất bất lương, xảo quyệt.

Theo dừi phần 1

?Theo em đõy là một tỏc phẩm ghi chộp sự thực hay là tưởng tượng hư cấu?Căn cứ vào đõu để kết luận?

-Đõy là truyện ngắn, hỡnh thức cú vẻ như bài ký sự nhưng là một cõu chuyện tư tưởng, hư cấu vỡ truyện được viết trước khi quan toàn quyền Đụng Dương sang Việt nam. Khi sang ụng ta khụng gặp Phan Bội Chõu

? Trước khi sang Việt Nam Va-ren đó hứa gỡ về vụ Phan Bội Chõu?

*GV nờu vấn đố HS thảo luận nhúm theo kĩ thuật dạy học "Khăn trải bàn" (4p): Vỡ sao Va-ren khụng hứa chớnh thức mà lại " nửa chớnh thức hứa"? GV nhận xột kết quả thảo luận của hai nhúm và kết luận.

II.Đọc hiểu văn bản

1.Va-ren và lời hứa của hắn

- Hắn hứa chăm súc vụ Phan Bội Chõu.

- Đú là lời hứa dối trả, hứa để vuốt ve, trấn an nhõn dõn Việt Nam.Lời hứa đú thực chất là một trũ lố bịch.

Thực chất của lời hứa ấy là gỡ?

-Hứa “ nửa chớnh thức” -> chỉ hứa một nửa -> hài hước để thể hiện sự giả dối của hắn.

?Vỡ sao hắn lại chăm súc vụ Phan Bội Chõu

-Để xoa dịu bớt làn súng đấu tranh đũi thả Phan Bội Chõu ở Việt Nam.

?Tỏc giả nhận xột về việc này qua chi tiết nào?

- Giả thử cứ cho rằng… tự hỏi quan

toàn quyền sẽ chăm súc vụ ấy vào lỳc nào và làm ra sao.? Em nhận xột gỡ về

giọng văn và kiểu cõu trờn?

- Giọng mỉa mai, hài hước, cõu nghi vấn -> thỏi độ nghi ngờ của tỏc giả.

?Nhận xột gỡ về lời hứa của quan toàn Đụng Dương?

?Truyện được kể theo ngụi thứ mấy? Tỏc dụng?

-Ngụi thứ ba, người kể chứng kiến cõu chuyện ở mọi lỳc mọi nơi -> kể lại -> khỏch quan.

4. Củng cố: 1p

Nhận xột gỡ về lời hứa của quan toàn quyền Đụng Dương? 5. Hướng dẫn học bài: 1p

- Học bài theo nội dung đó phõn tớch.

- Soạn cỏc cõu hỏi cũn lại: tỡm hiểu hỡnh tượng nhõn vật Phan Bội Chõu được tỏc giả khắc họa như thế nào?

--- Ngày soạn: 10/3/2015

Tiết 111

HD ĐT: NHỮNG TRề LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU

(Nguyễn Ái Quốc)

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ, thỳ vị, cỏch kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn chõm biếm sắc sảo, húm hỉnh của tỏc giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu.

- Hiểu được tỡnh cảm yờu nước, mục đớch tuyờn truyền cỏch mạng của tỏc giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Bản chất xấu xa, đờ hốn của Va-ren.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w