0
Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HK2 (Trang 36 -36 )

- Bằng những hỡnh ảnh ấy người đọc cú thể hỡnh dung rất rừ ràng hai trạng thỏi của

1- Nghệ thuật:

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai)

( Đặng Thai Mai)

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được những lớ lẽ, chứng cứ cú sức thuyết phục và toàn diện mà tỏc giả đó sử dụng để lập luận trong văn bản.

- Hiểu được sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Sơ giản về tỏc giả Đặng Thai Mai. - Những đặc điểm của tiếng Việt.

- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận.

- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cỏch trỡnh bày luận điểm trong văn bản. - Phõn tớch được lập luận thuyết phục của tỏc giả trong văn bản.

- Tớch hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài.

IV. Phương phỏp

- Phõn tớch, bỡnh, nờu vấn đề, đàm thoại.

V.Cỏc bước lờn lớp

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3p

? Em hiểu cõu “ Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý, cú khi được trưng bày trong tủ

kớnh…. Trong rương, trong hũm” như thế nào?

- Đú là cỏch so sỏnh độc đỏo của Bỏc, chứng tỏ tinh thần yờu nước ở mỗi chỳng ta đều cú song biểu hiện hoặc khụng biểu hiện ra.Vậy phải làm thế nào để khơi dậy, để động viờn cho nú thể hiện.

Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh *Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức về văn bản "Sự giàu

đẹp của tiếng Việt"

• Cỏch tiến hành

Tiếng Việt của chỳng ta rất giàu và đẹp, sự giàu đẹp ấy đó được nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể và sinh động trong bài nghị luận mà hụm nay chỳng ta sẽ học.

*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

• Mục tiờu: HS nhận biết được những nột chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phõn tớch, chỳng minh của tỏc giả.

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. • Cỏch tiến hành - GV hướng dẫn đọc: rừ ràng, mạch lạc, nhấn giọng ở những cõu in nghiờng. - GV đọc mẫu. Học sinh đọc. Học sinh nhận xột.GV nhận xột - HS đọc thầm chỳ thớch * SGK. ? Nờu vài nột về tỏc giả.

? Hiểu biết của em về văn bản? ? Xỏc định thể loại của văn bản? - Nghị luận chứng minh .

? Tỡm bố cục của bài và nờu ý chớnh của mỗi đoạn.

+ P1: từ đầu -> "thời kỳ lịch sử". +P2: tiếp theo -> "văn nghệ". +P3: cũn lại .

GV: mỗi phần tương ứng: mở bài, thõn bài, kết bài.

- Mở bài: nờu luận đề và luận điểm chủ đạo.

- Thõn bài: chứng minh luận điểm. - Kết bài: kết thỳc vấn đề. Học sinh đọc thầm đoạn 1. 1P 35P I. Đọc tỡm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chỳ thớch * Tỏc giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) là nhà văn, nhà nghiờn cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xó hội cú uy tớn.

* Tỏc phẩm

Văn bản thuộc phần đầu bài nghiờn cứu Tiếng Việt in 1967 trong tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2.

Thể loại, bố cục

- Thể loại: Nghị luận chứng minh - Bố cục: 3 phần

? Cõu văn nào khỏi quỏt phẩm chất của tiếng Việt?

? Trong nhận xột đú, tỏc giả đó phỏt hiện phẩm chất của tiếng Việt trờn những phương diện nào?

- Tiếng Việt đẹp. - Tiếng Việt hay.

? Tỏc giả giải thớch cỏi hay, cỏi đẹp đú bằng lập luận nào? Chỉ rừ?

- Núi thế cú nghĩa núi rằng… - Núi thế cũng cú nghĩa núi rằng… ? Tỏc giả dựng biện phỏp nghệ thuật gỡ để lập luận? Tỏc dụng của nú?

? Tỏc giả giải thớch cỏi hay, cỏi đẹp của tiếng Việt như thế nào? Qua khớa cạnh nào?

- Về phỏt ấm, ngữ õm, hài hoà về õm hưởng, thanh điệu.

- Về cỳ phỏp: tế nhị, uyển chuyển trong cỏch đặt cõu.

- Khả năng diễn đạt: cú khả năng diễn đạt thoả món yờu cầu về đởi sống văn hoỏ.

? Em cú nhận xột gỡ về cỏch giải thớch đú?

- Cỏch giải thớch cú tớnh chất khỏi quỏt cao thể hiện tầm nhỡn uyờn bỏc của người viết.

*Học sinh theo dừi đoạn: "Tiếng Việt trong cấu tạo của nú" – trang 35. ? Nhiệm vụ của đoạn này?

- Chứng minh vẻ đẹp và cỏi hay của tiếng Việt.

? Để làm rừ tiếng Việt đẹp, người viết nờu ra mấy dẫn chứng?

( - Nhận xột của người ngoại quốc. - Trớch lời của giỏo sĩ nước ngoài). ? Em cú nhận xột gỡ về dẫn chứng được tỏc giả dẫn ra?

- Dẫn chứng khỏch quan và tiờu biểu . -> tớch hợp với yờu cầu về luận cứ trong văn nghị luận.

GV: Nếu tỏc giả dẫn lời nhận xột của người Việt sẽ thiếu khỏch quan, vỡ “tự khen mỡnh”.

1. Nhận định phẩm chất của tiếng Việt " Tiếng Việt cú những đặc sắc của

một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".

- Dựng điệp ngữ, quỏn ngữ để nhấn mạnh và mở rộng cỏi hay cỏi đẹp của tiếng Việt:

+ Hài hoà về õm hưởng, thanh điệu. + Tế nhị, uyển chuyển.

+ Cú khả năng diễn đạt cao.

2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt

đẹp của tiếng Việt ở những phương diện nào?

? Ở đõy tỏc giả chưa cú dịp đưa ra những dẫn chứng sinh động về sự giàu chất nhạc của tiếng Việt, em hóy giỳp tỏc giả bằng cỏch dẫn 1 cõu ca dao hoặc một đoạn thơ em cho là giàu chất nhạc nhất?

VD: Chỳ bộ loắt choắt

Cỏi sắc xinh xinh Cỏi chõn thoăn thoắt Cỏi đầu nghờnh nghờnh...

(Tố Hữu) ? Em hóy tỡm một vài dẫn chứng để chứng minh cho đặc tớnh uyển chuyển của tiếng Việt?

- Người sống đống vàng.

- Một mặt người bằng mười mặt của. - Ai ngồi, ai cõu, ai sầu, ai thảm. Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai mong.

? Em hóy nhận xột cỏch nghị luận của tỏc giả về vẻ đẹp của tiếng Việt?

*Đọc đoạn cũn lại ( 1 em).

? Tỏc giả chứng minh tiếng Việt hay bằng những luận điểm nhỏ nào? Ta thấy cỏi hay của tiếng Việt mà tỏc giả phõn tớch giống cỏi giàu của tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng đó khẳng định .

? Tỡm một số từ mới để chứng minh tiếng Việt ngày càng nhiều?

- Ma-kột-tinh, in-tơ-net, com-pu-tơ, đối tỏc, hội thảo, giao lưu…

? Đọc cõu cuối cựng.Cõu này cú vai trũ gỡ?

- Kết thỳc vấn đề bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lõu bền của tiếng Việt trong tiến trỡnh lịch sử

?Tiếng Việt chỳng ta hay và đẹp như vậy, muốn giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt chỳng ta phải làm gỡ? - Phỏt õm chớnh xỏc, khắc phục núi ngọng, núi nhanh, núi lắp, nghĩ kĩ rồi mới núi khụng học theo, dựng tiếng lúng, khụng núi tục.

-Tớch hợp ND học tập và làm theo

phong phỳ.

- Giàu thanh điệu.

- Cỳ phỏp cõn đối, nhẹ nhàng.

- Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc , hoạ.

-Kết hợp những chứng cớ khoa học và

đời sống làm cho lớ lẽ trở nờn sõu sắc, tỏc giả đó khẳng định làm rừ vẻ đẹp của tiếng Việt.

* Tiếng Việt là thứ tiếng hay.

- Thoả món nhu cầu trao đổi tỡnh cảm, ý nghĩa.

- Từ vựng tăng nhiều.

- Ngữ phỏp dần dần uyển chuyển, chớnh xỏc hơn.

tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh:

(Quan điểm của Bỏc : giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt cũng chớnh là giữ gỡn truyền thống của DT.)

*Hoạt động 3: Tổng kết , ghi nhớ

• Mục tiờu: HS khỏi quỏt được nội dung và nghệ thuật nghị luận của bài. • Cỏch tiến hành

? Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sõu sắc nào về tiếng Việt?

- Học sinh đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức.

*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

• Mục tiờu: HS biết vận dụng thực hành.

• Cỏch tiến hành

- GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập đó sưu tầm.

1p

2p

III Tổng kết:

1 - Nghệ thuật:

- Kết hợp khéo léo và có hiệu quả lập luận giải thích và chứng minh bằng lí lẽ, dẫn chứng, bình luận theo kiểu diễn dịch; phân tích từ khái quát đến cụ thể. - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.

2 . Nội dung:

Tiếng Việt mang những giá trị văn hóa đáng tự hào của ngời Việt Nam.

Trách nhiệm cần phải giữ gìn, phát triển tiếng nói của dân tộc của mỗi ng- ời.

Ghi nhớ ( SGK) IV. Luyện tập

* Đọc thờm : Tiếng Việt giàu và đẹp- Phạm Văn Đồng.

4.Củng cố: 2p

- GV khỏi quỏt nội dung giờ học. 5. Hướng dẫn học bài: 2p

- Học ghi nhớ và nội dung phõn tớch. Làm bài tập phần luyện tập. So sỏnh cỏch sắp xếp lớ lẽ , chứng cứ của văn bản : Sự giàu đẹp của tiếng Việt với văn bản : Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.

Ngày soạn: 20/1/2015 chủ đề: văn bản nghị luận Tiết 83 Văn bản: Vấn đề: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được đức tớnh giản dị là phẩm chất cao quý của Bỏc Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Sơ giản về tỏc giả Phạm Văn Đồng.

- Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ được thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngụn ngữ núi, viết hằng ngay.

- Cỏch nờu dẫn chứng và bỡnh luận, nhận xột; giọng văn sụi nổi nhiệt tỡnh của tỏc giả.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xó hội.

- Đọc diễn cảm và phõn tớch nghệ thuật nờu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HK2 (Trang 36 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×