TRỌNG TÂM KIÊN THƯC: 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 167)

1. Kiến thức

- Cỏc dấu cõu. - Cỏc kiểu cõu đơn.

2. Kĩ năng

Lập sơ đồ hệ thống hoỏ kiến thức.

III . Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: Ôn tập theo sơ đồ trong SGK

IV. Phơng pháp

- Vấn đáp, trao đổi đàm thoại.

V.Cỏc bước lờn lớp

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu công dụng của dấu gạch ngang và làm bài tập 3. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính

*Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.

- GV nêu yêu cầu giờ ôn tập

*Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập

• Mục tiêu: Học sinh khái quát đợc toàn bộ kiến thức Tiếng Việt về: các kiểu câu đơn đã học, các dấu câu.

• Đồ dùng: bảng phụ. - GV treo bảng phụ có sơ đồ.

? Quan sát sơ đồ cho biết có mấy kiểu câu đơn?

? Thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán? Lấy ví dụ minh họa.

? Thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khến, câu cảm thán? Lấy ví dụ minh họa.

VD:

- Bao giờ chị di Hà Nội?

- Chị mua quyển sách này ở đâu?

VD:

-Tôi hát.

- Tôi về không một chút bận tâm.

VD:

- Chị đóng giúp tôi cánh cửa.

- Anh đừng làm nh thế kẻo chị ấy buồn.

VD:

- Trời ơi! Con làm gì thế! - Eo ôi! Con sâu to quá.

I. Lí thuyết

1. Các kiểu câu đơn đã học

1.1. Câu phân loại theo mục đích nói.

a) Câu nghi vấn. - Dùng để hỏi.

- Từ nghi vấn: ai, bao giờ, ở đâu. - Cuối câu thờng đặt dấu chấm hỏi. b) Câu trần thuật

- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

c) Câu cầu khiến

- Dùng để đề nghị, yêu cầu...ngời nghê thực hiện hành động đợc nói đến trong câu.

- Từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, nên, không nên...

d) Câu cảm thán

? Thế nào là câu bình thờng? Câu đặc biệt? Cho ví dụ minh họa.

VD: Câu bình thờng

- Bạn Lan đang học bài.

VD : câu đặc biệt

- Một đêm mùa xuân. - Trời ơi! Cô giáo tái mặt... - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

*GV khái quát nội dung theo sơ đồ.

- Từ ngữ cảm thán: ôi, trời ơi, eo ôi...

1.2. Câu phân loại theo cấu tạo a) Câu bình thờng.

- Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.

b) Câu đặc biệt.

- Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.

- Tác dụng của câu đặc biệt: + Xác định thời gian, nơi chốn... + Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật hiẹn tợng.

+ Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp.

Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo

Câu nghi Câu trần Câu cầu Câu cảm

vấn thuật khiến thán Câu bình Câu đặc thờng biệt Các kiểu câu đơn

? Nêu công dụng của dấu chấm và dấu phẩy?

VD: Ngày xa, có một nàng công chúa xinh đẹp tuyệt trần.

*GV lu ý HS cuối câu cầu khiến có thể dùng dấu chấm.

VD: - Nam giúp tớ với! - Nam giúp tớ với.

? Nêu công dụng của dấu phẩy. VD: Buổi sáng, sơng muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ.

-> Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu và ngăn cách 2 bổ ngữ.

VD: Cốm không phải thức quà của ngời ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

(Thạch Lam)

VD: Tất cả công nhân, nông dân, bộ đội,...đều hăng hái thi đua.

VD: Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông - đang đổi mới.

*GV lu ý HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

- GV nêu yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm (3). Đại diện báo cáo kết quả.

- GV nhận xét KL.

- GV ghi bài tập. HS suy nghĩ độc lập và trả lời .

- GV KL.

1. Biểu thị các koảng lặng của thời gian.

2. Các dấu câu a) Dấu chấm.

- Dấu kết thúc câu trần thuật.

b) Dấu phẩy

*Dùng để đánh dấu:

- Giữa thành phần phụ với nòng cốt câu. - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.

- Giữa các vế của một câu ghép. c) Dấu chấm phẩy.

*Đợc dùng để:

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

d) Dấu chấm lửng.

- Biểu thị bộ phận cha liệt kê hết. - biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.

- Làm dãn nhịp điệu câu văn, hài hớc, dí dỏm.

e) Dấu gạch ngang

- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Biểu thị sự liệt kê.

- Nối các từ trong một liên danh.

II. Luyện tập

Bài tập 1: Nhận xét về cách dùng dấu phẩy trong câu văn sau:

...Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

- Hai dấu phẩy ngắt câu thành nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay. Ngoài chức năng ngăn cách các thành phần câu, hai dấu phẩy còn có chức năng hình tợng hóa đối tợng thông báo.

Bởi vậy, đó là hai dấu phẩy đợc dùng với mục đích tu từ nghệ thuật.

Bài tập 2: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu sau

1. ở đầu dây đằng này, Hùng nói: - A lô, tôi có thể gặp Hân đợc không?

2. Biểu thị sự ngập ngừng.

3. Biểu thị sự kéo dài giọng để nhấn mạnh, gây chú ý.

Vâng ...vâng...Hân đi vắng ạ...Vâng... chào anh.

2. Em là...Nguyệt!

(Nguyễn Minh Châu)

3. Một đội viên đứng lên bờ tờng hô: - Yêu cầu cho tiếp vi...ệ...n...!

( Trần Đăng)

4. Củng cố: 1p

- GV khái quát nội dung ôn tập. 5. H ớng dẫn học bài: 1p

- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiếng Việt tiếp theo: + Các phép biến đổi câu.

+ Các phép tu từ cú pháp . - Soạn bài: Văn bản báo cáo

---

Ngày soạn: 9/4/2015

Tiết 125

Văn bản báo cáo I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Tỡm hiểu sõu hơn văn bản hành chớnh ở kiểu văn bản bỏo cỏo. - Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản bỏo cỏo.

- Biết cỏch viết một văn bản bỏo cỏo đỳng quy cỏch.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

Đặc điểm của văn bản bỏo cỏo: hoàn cảnh, mục đớch, yờu cầu, nội dung và cỏch làm loại văn bản này.

2. Kĩ năng

- Nhận biết văn bản bỏo cỏo.

- Viết văn bản bỏo cỏo đỳng quy cỏch.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w