Đặc trưng trong văn bản chứng minh là

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 73)

dẫn chứng và lớ lẽ.

* Lưu ý:

Cỏc lớ lẽ bằng chứng dựng trong phộp lập luận chứng minh phải được lựa chọn thẩm tra, phõn tớch thỡ mới cú sức thuyết phục

II.Cỏc bước làm bài nghị luận, chứng minh

*Đề văn: Nhõn dõn ta thường núi: "Cú

chớ thỡ nờn". Hóy chứng minh tớnh đỳng

đắn của cõu tục ngữ đú. 1.Tỡm hiểu đề và tỡm ý

- Luận điểm: í chớ quyết tõm học tập, rốn luyện.

- Thể hiện ở cõu tục ngữ và lời dẫn vào đề

2. Lập dàn bài a.Mở bài

- Dẫn vào luận điểm.

- Nờu vấn đề: Hoài bóo trong cuộc sống. b. Thõn bài: Giải quyết vấn đề.

- Xột về lớ:

+ Chớ là điều kiện rất cấn thiết để con người vượt qua trở ngại.

+ Khụng cú chớ thỡ khụng làm được gỡ. -Xột thực tế.

Chiểu, Cụ Pa-đu-la.

GV: Khi tỡm đó tỡm ý và lập dàn ý rồi cần dựa vào dàn ý để viết bài, theo từng phần cụ thể

- Giỏo viờn yờu cầu HS viết: Mở bài, Kết bài.

- Yờu cầu học sinh đọc kĩ hướng dẫn về kết bài (SGK/ 50) để tham khảo -> viết bài. Chỳ ý lời văn kết bài phải hụ ứng với lời văn mở bài.

- Học sinh cỏc tổ đọc bài. - Nhận xột.

- GV sửa chữa, bổ sung.

? Muốn làm bài lập luận chứng minh

cần thực hiện mấy bước. là những bước nào?

- Học sinh đọc ghi nhớ - GV chốt

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

• Mục tiờu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành

- Học sinh đọc bài tập SGK. Nờu yờu cầu.

- Thảo luận nhúm (5p). Bỏo cỏo. ? Tỡm luận điểm của đề?

? Luận điểm đú thể hiện ở cõu nào? ? Để làm sỏng tỏ luận điểm trờn ta cú thể lập luận như thế nào?

?Dàn bài của bài nghị luận gồm mấy phần? Dàn bài của đề này cú giống như vậy khụng?

?Thõn bài đưa ra lớ lẽ như thế nào? ? Để làm sỏng tỏ luận điểm cần đưa ra dẫn chứng gỡ?

? Kết bài cần làm gỡ?

- Học sinh viết phần mở bài -> đọc

5'

10

+ Những người cú chớ đều thành cụng (dẫn chứng).

+ Chớ giỳp người ta vượt qua những khú khăn tưởng chừng khụng thẻ vượt qua được ( dẫn chứng).

c. Kết bài

Mọi người nờn tu chớ bắt đầu từ việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn.

3.Viết bài a.Mở bài

Hoài bóo, ý chớ, nghị lực là điều khụng thể thiếu đối với ai muốn thành đạt.Cõu tục ngữ “Cú chớ thỡ nờn” đó nờu bật tầm quan trọng đú.

b.Thõn bài

- Viết đoạn phõn tớch lớ lẽ.

-Viết đoạn nờu cỏc dẫn chứng tiờu biểu về những người nổi tiếng “cú chớ thỡ nờn”.

c. Kết bài

4. Đọc và sửa chữa

* Ghi nhớ ( SGK/50)

III.Luyện tập (làm đề số 1)

* Làm bài theo 4 bước. a.Tỡm hiểu đề, ,tỡm ý.

- Luận điểm: kiờn trỡ, bền bỉ làm một việc gỡ đú cú ngày sẽ thành cụng. - Tỡm ý:

+ Trong thực tế khi ta bỏ cụng sức vào làm một việc gỡ đú thỡ dự khú khăn đến mấy ta cũng sẽ cú ngày thành cụng. + Thực tế đó chứng minh điều đú. b. Lập dàn ý

- Mở bài: Dẫn dắt và nờu vấn đề. Tầm quan trọng của lũng kiờn trỡ và hăng say lao động.

chữa tại lớp.

- Cỏc phần cũn lại, học sinh về nhà làm.

? So sỏnh cõu tục ngữ và đoạn thơ với cõu tục ngữ ở mục I.

+ Chẳng cú gỡ làm nờn nếu thiếu kiờn trỡ, tỡnh yờu lao động, cần cự

+ Cú sự kiờn trỡ bền bỉ sẽ làm được tất cả: Nguyễn Ngọc Kớ, Nguyễn Đỡnh Chiểu , cỏc vận động viờn khuyết tật... - Kết bài: Khẳng định giỏ trị cõu tục ngữ và bài học rỳt ra cho bản thõn.

c.Viết bài

Dựa vào dàn bài viết từng phần. d. Đọc và sửa chữa

-Về ý nghĩa: Cõu tục ngữ và đoạn thơ giống với cõu tục ngữ ở mục I.

4.Củng cố: 2p

Nờu cỏc bước làm một bài lập luận chứng minh 5. Hướng dẫn học ở nhà: 2p

- Học ghi nhớ; làm bài tập cũn lại. - Đọc bài tham khảo.

- Soạn: Luyện tập lập luận CM + Tỡm hiểu đề, tỡm ý , lập dàn bài.

+ Viết một số đoạn văn: Mở bài, kết bài. ---

Ngày soạn:5/2/2015 Ngày giảng:

Tiết 94

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Khắc sõu những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng những hiểu biết đú vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xó hội gần gũi, quen thuộc.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

Cỏch làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xó hội gần gũi, quen thuộc.

2. Kĩ năng

- Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn chứng minh.

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài.

IV. Phương phỏp

- Phõn tớch, nờu vấn đề, đàm thoại, thảo luận,thực hành.

V. Cỏc bước lờn lớp

1. Ổn định tổ chức 2.Kiếm tra bài cũ: 15P

?Nếu muốn mọi người hiểu rừ đức tớnh giản dị của Bỏc thỡ em dựng những dẫn chứng nào để Cm?

(CM: + Bỏc giản dị trong bữa, nơi ở, cỏc sinh hoạt rhuwowngf ngày + Bỏc giản dị trong cỏch làm việc

+ Bỏc giản dị trong cỏch núi và viết…..)

- 4 bước. Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra , sửa chữa 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh * Hoạt động 1:Khởi động

• Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức vố kĩ năng làm bài văn lập luận chứng minh.

• Cỏch tiến hành

Để giỳp cỏc em nắm chắc cỏc bước viết bài lập luận chứng minh giờ hụm nay, chỳng ta cựng thực hành luyện tập

*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới

• Mục tiờu: Củng cố những hiểu biết về cỏch làm bài văn nghị luận chứng minh và vận dụng những hiểu biết đú vào làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xó hội gần gũi, quen thuộc.

• Cỏch tiến hành

- GV ghi đề bài lờn bảng

?Nờu lại 4 bước viết bài lập luận chứng minh?

? Đề yờu cầu chứng minh vấn đề gỡ? (

Động nóo -> GD kĩ năng suy nghĩ đưa ra ý kiến cỏ nhõn)

?Luận điểm đú được thể hiện ở cõu nào? ?Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” và “ Uống nước nhớ nguồn” là gỡ?

?Yờu cầu lập luận chứng minh ở đõy đũi hỏi phải làm gỡ?

- Đưa ra và phõn tớch những chứng cứ thớch hợp dể người đọc hoặc người nghe thấy rừ điều được nờu ở bài và đỳng là cú thật.

?Tỡm những biểu hiện của đạo lớ “ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” và “ uống nước nhớ nguồn”?

- Cỏc lễ hội: Đền Hựng, Đền Thượng, đền Bà Chỳa Kho…. tưởng nhớ tổ tiờn, ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giỏo Việt Nam.

?Dựa vào phần tỡm ý trờn, em hóy lập dàn ý?

?Phần thõn bài cần làm những gỡ ?Trỡnh tự ra sao?

?Chứng minh luận điểm trờn theo trỡnh tự nào?

Học sinh dựa vào dàn ý viết bài. Học sinh đọc -> nhận xột

GV sửa chữa, bổ sung.

37p

I. Đề bài

Chứng minh rằng: Nhõn dõn VN từ xưa đến nay luụn sống theo đạo lớ “Ăn

quả nhớ kẻ trồng cõy”; “ Uống nước nhớ nguồn”

II.Cỏc bước viết bài lập luận chứng minh

1.Tỡm hiểu đề

-Luận điểm: Lũng biết ơn, nhớ về cội nguồn của con người.

- Thể hiện ở hai cõu tục ngữ và lời dẫn vào hai cõu tục ngữ.

2. Tỡm ý, lập dàn ý

* Tỡm ý:

- Hai cõu tục ngữ nờu lờn bài học về lẽ sống về đạo đức và tỡnh nghĩa cao đẹp của con người. Đú là lũng biết ơn nhớ về cội nguồn.

- Biểu hiện: từ xưa dõn tộc VN đó luụn nhớ đến cội nguồn, luụn biết ơn những người đó cho mỡnh được hưởng thành quả, niềm hạnh phỳc vui sướng trong cuộc sống.

Đến nay đạo lớ ấy vẫn được con người Việt Nam tiếp tục phỏt huy.

* Lập dàn ý. a.Mở bài:

Dẫn vào luận điểm -> nờu vấn đề lũng biết ơn, nhớ về cội nguồn dõn tộc của nhõn dõn ta.

b. Thõn bài:

- Giải thớch ý nghĩa hai cõu tục ngữ. - Chứng minh:Ngày xưa

Ngày nay c.Kết bài:

Mọi người phải biết ơn và nhớ về cội nguồn vỡ cú như vậy chỳng ta mới hoàn thiện và cú cuộc sống tốt đẹp

3.Viết bài

- phần mở bài - phần kết bài

4.Củng cố: 2P

Để làm bài tập lập luận chứng minh cần qua mấy bước? Là những bước nào? 5. Hướng dẫn học bài: 2P

- Học bài, hoàn thiện bài viết.

- Soạn bài: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Ngày soạn: 5/2/2015

Ngày giảng:

Tiết 95

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGI - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là chủ động và cõu bị động.

- Nhận biết cõu chủ động và cõu bị động trong văn bản.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Khỏi niệm cõu chủ động và cõu bị động.

- Mục đớch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.

2. Kĩ năng

Nhận biết cõu chủ động và cõu bị động.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w