Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 165)

• Đồ dùng; bảng phụ ghi bài tập • Cách tiến hành

- GV treo bảng phụ

- Học sinh quan sát ví dụ (a), (b), (c), (d) SGK, cho biết dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì?

? Em cho biết dấu gạch ngang có những công dụng gì?

- Học sinh rút ra nhận xét theo ghi nhớ SGK / 130.

- GV nhấn mạnh: dấu gạch ngang là dấu câu.

- Học sinh quan sát ví dụ SGK / 130, cho biết dấu gạch nối trong từ Va - ren và In- đô-nê-xi-a đợc dùng để làm gì?

(Trong 2 từ trên mỗi từ gồm mấy tiếng?) ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?

- Học sinh ghi nhớ theo SGK / 130.

- GV lu ý HS dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ là một quy định về chính tả khi phiên âm các từ mợn của ngôn ngữ ấn - âu.

*Hoạt động 3: Luyện tập

• Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng thực hành, vận dụng

• Cách tiến hành

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1, 2 SGK / 131.

- HS thảo luận nhóm (5p). - Giáo viên gọi đại diện trả lời. - HS và GV nhận xét KL

- HS độc lập suy nghĩ viết ra giấy nháp khoảng (3p).

2p

22'

15'

I - Công dụng của dấu gạch ngang. ngang.

1. Bài tập (SGK) 2. Nhận xét

*Dấu gạch ngang dùng để: a) Đánh dấu bộ phận giải thích. b) Đánh dấu lời đối thoại trực tiếp của nhân vật.

c) Liệt kê.

d) Nối các từ trong một liên danh. 3. Ghi nhớ ( SGK ).

II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối. dấu gạch nối.

1. Bài tập (sgk)

2. Nhận xét

- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ mợn.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

3. Ghi nhớ (sgk)

III - Luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang.

a) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

b) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của 165

4. Củng cố: 1p

- Công dụng của dấu gạch ngang; phân biệt với dấu gạch nối. 5. H ớng dẫn học bài: 2p

- Học nội dung ghi nhớ và làm bài tập còn lại. - Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt.

+ Các kiểu câu đơn: Khái niệm và đặc điểm. + Các dấu câu: Công dụng.

Ngày soạn: 9/4/2015

Tiết 124

ôn tập tiếng việt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 165)