Bảng hệ thống so sỏnh, đối chiếu giữa văn tự sự ,trữ tỡnh và nghị luận Thể loạiYếu tố chủ yếuPhương thức biểu đạtTờn văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 96)

Truyện kớ Cốt truyện, nhõn vật, nhõn vật kể chuyện

- Miờu tả, kể nhằm tỏi hiện sự vật, hiện tượng, con người

Dế Mốn phiờu lưu kớ, Buổi học cuối cựng; Cõy tre Việt Nam, Bức tranh của em gỏi tụi Trữ tỡnh Tõm trạng, cảm xỳc, hỡnh ảnh, vần , nhịp - Phương thức biểu cảm thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc qua nhịp điệu, hỡnh ảnh Ca dao dõn ca trữ tỡnh, Nam quốc sơn hà, Lượm, Mưa… Nghị luận Luận điểm, luận cứ,

lập luận

-Phương phỏp lập luận bằng lớ lẽ, dẫn chứng để trỡnh bày ý kiến tư tưởng của mỡnh để thuyết phục người nghe về mặt nhận thức.

-Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ; í nghĩa văn chương

? Tục ngữ cú thể coi là văn bản nghị luận khụng? Vỡ sao?

- Cú, là văn bản nghị luận vỡ nú là một luận đề chưa được chứng minh.

*Hoạt động 3: tổng kết rỳt ra ghi nhớ

• Mục tiờu: HS tổng kết được những điều cần ghi nhớ về văn nghị luận. • Cỏch tiến hành

? Em rỳt ra được kết luận gỡ về văn nghị luận qua việc phõn tớch cỏc cõu hỏi trong bài?

- Học sinh đọc ghi nhớ. - GV chốt.

*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

• Mục tiờu: HS cú kĩ năng thực hành • Cỏch tiến hành

- GV treo bảng phụ ghi bài tập. -Học sinh đọc .

- Gọi học sinh lờn bảng đỏnh dấu.

2'

10'

III. Ghi nhớ

IV.Luyện tập

Đỏnh dấu X vào cõu trả lời em cho là chớnh xỏc.

1. Một bài thơ trữ tỡnh.

- Khụng cú cốt truyện và nhõn vật. x - Khụng cú cốt truyện nhưng cú thể

cú nhõn vật.

- Chỉ biểu hiện trực tiếp của nhõn vật, tỏc giả.

- Cú thể biểu hiện giỏn tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc qua hỡnh ảnh thiờn nhiờn, con người hoặc sự việc x

2. Trong văn bản nghị luận

-Khụng cú cốt truyện và nhõn vật. x -Khụng cú yếu tố miờu tả, tự sự. -Cú thể biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc. x - Khụng sử dụng phương thức biểu cảm. 4.Củng cố: 1p

Đặc điểm chung của cỏc văn bản nghị luận? 5. Hướng dẫn học bài:1p

- ễn tập cỏc nội dung của bài.

- Soạn: Dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu. Trả lời cõu hỏi SGK, xem cỏc bài tập. --- Ngày soạn: 1/3/2015 Ngày giảng: Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Mục tiờu 1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nhận biết được mục đớch của việc dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu; cỏc trường hợp dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu.

2. Kĩ năng

- HS cú kĩ năng nhận biết cỏc cụm chủ - vị làm thành phần cõu.; nhận biết cỏc cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.

3. Thỏi độ

- HS cú ý thức thực hiện nội dung học tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 96)