Mục đích và phơng pháp cm 1 Ngữ liệu:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 64)

1- Ngữ liệu:

*Nhu cầu CM trong cuộc sống:

- Khi bị nghi ngờ, bị hoài nghi...

- Khi cần CM cho ai đó tin lời nói là thật đa ra bằng chứng cụ thể: số liệu sự việc,...

=> Trong đời sống ngời ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều nào đó là đáng tin.

*Tìm hiểu về phép lập luận CM trong văn NL: VB “Đừng sợ vấp ngã”:

- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã

- Câu văn: Nhan đề, nhắc lại ở câu kết: “Vậy xin bạn chớ lo thất bại”

- Cách lập luận:

+ Vấp ngã là thờng

- Các dẫn chứng đợc nêu trong VB có đáng tin cậy không? - Em hiểu thế nào là phép lập luận CM?

- Có thể CM bằng những cách nào? Yêu cầu về dẫn chứng nh thế nào?

- Đọc lại 2 VB “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”, “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” nhận xét về cách lập luận của 2 VB trên, cách đa dẫn chứng của 2 VB.

ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng (5 danh nhân

+ Nêu ra cái đáng sợ hơn vấp ngã đó là sự thiếu cố gắng.

- Dẫn chứng: Oan- Đi- x nây; Lu- i Pa- x tơ; Lép- tôn- x tôi; Hen- ri Pho; En-ri-cô Ca- ru- xô -> dẫn chứng đáng tin cậy (vì: đợc lựa chọn, thẩm tra, phân tích ai cũng phải thừa nhận)

=> Văn CM là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã đ- ợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần đợc CM) là đáng tin cậy.

Các lí lẽ bằng chứng phải đợc lựa chọn thẩm tra phân tích mới có sức thuyết phục .

2- Ghi nhớ: SGK tr 42

II - Luyện tập:

- VB “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”, “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” -> Cách lập luận chứng minh bằng lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

- VB "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” -> đa dẫn chứng bằng cách liệt kê những biểu hiện của tinh thần yêu nớc của nhân ta theo thời gian.

- VB “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”-> Đa dẫn chứng từ khái quát đến cụ thể.

4 - Củng cố.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 64)