HD học sinh lập dàn ý cho 1 đề trong 21 đề bài SGK trang

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 54)

đề trong 21 đề bài SGK trang 21

4. Củng cố:

-Bố cục của bài nghị luận?

- Phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận?

- Cỏc cỏch nghị luận chứng minh, nghị luận giải thớch, nghị luận bỡnh luận.

5.Hướng dẫn học bài:

-Học lý thuyết, xem lại bài tập.Làm bài tập trong sỏch bài tập.

- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập về phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận” .Trả lời cỏc cõu hỏi SGK.

Ngày soạn: 25/1/2015 Ngày giảng:

Tiết 87

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu sõu thờm về phương phỏp lập luận.

- Vận dụng được phương phỏp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cỏch lập luận trong văn nghị luận.

2. Kĩ năng

- Nhận biết luận điểm, biết cỏch tỡm hiểu đề và cỏch lập ý cho đề bài văn nghị luận. - Trỡnh bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: bảng phụ. - Học sinh: soạn bài.

IV. Phương phỏp

- Phõn tớch, đàm thoại,thực hành,trao đổi,thảo luận nhúm.

V. Cỏc bước lờn lớp

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3p

- Mối quan hệ giữa bố cục và phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận?

( Bố cục: 3 phần

+ Mở bài: Nờu vấn đề ( luận điểm xuất phỏt, tổng quỏt).

+ Thõn bài: Trỡnh bày nội dung chủ yếu ( nhiều đoạn, mỗi đoạn cú một luận điểm phụ). + Kết bài: Kết luận

Để xỏc lập luận điểm trong từng phần mối quan hệ giữa cỏc phần sử dụng phương phỏp lập luận nhõn quả, suy luận tương đồng.)

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh *Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cỏch tiến hành

Tiết trước cỏc em đó được học về

phương phỏp lập luận trong bài nghị luận. Để củng cố kiến thức tiết trước, chỳng ta cựng luyện tập.

*Hoạt động 2: Hỡnh thành k/thức mới

Mục tiờu: - HS khắc sõu kiến thức

về khỏi niệm trong văn nghị luận. - Nõng cao kĩ năng lập luận, xỏc định luận điểm, luận cứ.

• Đồ dựng: bảng phụ. • Cỏch tiến hành - Học sinh đọc bài tập. - GV treo bảng phụ.

( Động nóo-> GD kĩ năng suy nghĩ + ra quyết định)

? Trong cỏc cõu trờn, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận?

- Luận cứ ở bờn trỏi dấu phẩy, kết luận ở bờn phải dấu phẩy.

? Nhận xột mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào?

- Quan hệ nguyờn nhõn - kết quả. ? Nhận xột về vị trớ của luận cứ và kết luận?

- Cú thể thay đổi được vị trớ giữa luận cứ và kết luận.

? Hóy bổ sung luận cứ cho cỏc kết luận sau đõy?

a) Em rất yờu trường em.Vỡ nơi đõy từng

gắn bú với em từ thuở ấu thơ.

b) Núi dối rất cú hại. Vỡ sẽ chẳng cũn ai

tin mỡnh nữa.

c) Đau đầu quỏ, nghỉ một lỏt nghe nhạc thụi

d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e) Những ngày nghỉ em rất thớch đi tham quan.

? Viết tiếp kết luận cho cỏc luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người núi?

a) Ngồi mói ở nhà chỏn lắm, đến thư viện

đọc sỏch đi.

b) Ngày mai đó thi rồi mà bài vở cũn nhiều quỏ, đầu úc cứ rối mự lờn.

c) Nhiều bạn núi năng thật khú nghe, ai

23' I. Lập luận trong đời sống

1. Bài tập a) Bài tập 1

- Luận cứ ở bờn trỏi dấu phẩy, kết luận ở bờn phải dấu phẩy -> quan hệ nguyờn nhõn - kết quả.

b) Bài tập 2: Bổ sung luận cứ cho cỏc kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Bài tập 3: Viết tiếp kết luận cho cỏc luận cứ.

cũng khú chịu.

d) Cỏc bạn… phải gương mẫu chứ. e) Cậu này… chẳng ngú ngàng gỡ đến

việc học hành.

? Qua cỏc bài tập trờn, em hóy cho biết lập luận trong đời sống thường xuất hiện dưới hỡnh thức nào?

*GV lưu ý HS: lập luận trong đời sống thường mang cảm tớnh, tớnh hàm ẩn, khụng tường minh.

- Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu.

? Đọc cỏc luận điểm, so sỏnh cỏc kết luận ở mục I2 với cỏc luận điểm ở mục II ? - GD kĩ năng suy nghĩ + ra quyết định :

cho Học sinh thảo luận nhúm (3p). Đại diện bỏo cỏo kết quả.

- GV kết luận.

? Tỏc dụng của luận điểm trong văn nghị luận?

- Là cơ sở triển khai luận cứ. - Là kết luận của lập luận.

? Hóy lập luận cho luận điểm “ Sỏch là người bạn lớn”.

? Vỡ sao sỏch là người bạn lớn của con người?

Sỏch là người bạn lớn của con người cú thực tế khụng?

Sỏch là người bạn lớn của con người, sỏch cú tỏc dụng gỡ?

? Qua đõy hóy cho biết đặc điểm của lập luận trong văn nghị luận?

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

• Mục tiờu: HS biết vận dụng thực hành - GV nờu từng truyện và hướng dẫn HS

15'

2. Nhận xột

- Lập luận trong đời sống được biểu hiện trong mỗi mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (khỏi niệm) thường nằm trong một cấu trỳc cõu nhất định.

- Mỗi luận cứ cú thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 54)