- GV: bảng phụ. - HS : đọc và nghiên cứu SGK. IV. Phơng pháp - Phân tích, đàm thoại. V. Cỏc bước lờn lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3p
-Thế nào là phép liệt kê? Có những kiểu liệt kê nào?
- Đọc một đoạn văn hoặc một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê. 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính
*Hoạt động 1:Khởi động
• Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
• Cách tiến hành
Trong khi nói và viết, ta thờng sử dụng các loại dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, việc sử dụng cỏc loại dấu câu nh vậy có tác dụng gì, ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
• Mục tiêu: Học sinh nắm đợc công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
• Đồ dùng: bảng phụ. • Cách tiến hành.
- Học sinh quan sát ví dụ (a), (b), (c) SGK / 121, cho biết dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì?
+ Một tấm bu thiếp quá nhỏ so với dung lợng của một cuốn tiểu thuyết.
? Từ bài tập trên em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng? - Học sinh rút ra nhận xét theo ghi nhớ SGK.
- HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức. *Bài tập nhanh: Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì?
" Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thơng, ai oán..."
(Hà ánh Minh)
1'
24' I - Dấu chấm lửng.
1. Bài tập
a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng nữa. b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói ( do quá hoảng sợ và mệt ).
c) Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ.
2. Nhận xét
- Dấu chấm lửng có 3 công dụng + tỏ ý cũn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kờ
+ thể hiện chỗ lời núi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quóng
+ Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ.
-> biểu thị phần liệt kê tơng tự không viết ra.
-Học sinh quan sát hai ví dụ SGK / 122, cho biết dấu chấm phẩy đợc dùng để làm gì?
? Có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy đợc không? Vì sao?
- Câu a: có thể thay thế đợc và nội dung của câu không bị thay đổi.
- Câu b: không thể thay đợc vì:
+ Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau.
+ Các bộ phận liệt kê sau dấu phẩy không thể bình đẳng với các thành phần nêu trên.
+ Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm:
Những tiêu chuẩn đạo đức...nh sau: ...trung thành ....đấu tranh...ghét bóc lột, ăn bám và lời biếng...
Nếu thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy thì ăn bám và lời biếng sẽ ngang hàng với trung thành...đấu tranh....
? Từ bài tập trên em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng? - Học sinh rút ra công dụng của dấu chấm phẩy theo ghi nhớ SGK / 122. - HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập. • Mục têu: HS có kĩ năng vận dụng thực hành • Đồ dùng: bảng phụ • Cách tiến hành
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2 và thảo luận nhóm (5p)
- Đại diện trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung. - GVKL
- HS viết đoạn văn (5p).
- GV gọi HS trình bày. HS nhận xét - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn mẫu có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 15' II - Dấu chấm phẩy. 1. Bài tập 2. Nhận xét
- Câu a: có thể thay thế đợc và nội dung của câu không bị thay đổi.
- Câu b: không thể thay đợc vì:
+ Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau.
+ Các bộ phận liệt kê sau dấu phẩy không thể bình đẳng với các thành phần nêu trên.
+ Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm:
- Dấu chấm lửng có 2 công dụng. + Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép phức tạp.
+ Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3.Ghi nhớ (sgk/122)
III - Luyện tập.
Bài 1: Công dụng của dấu chấm lửng. a) Biểi thị lời nói bị bỏ dở, đứt quãng. do sợ hãi, lúng túng.
b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
c) Biểu thị phần liệt kê không viết ra. Bài 2: Công dụng của dấu chấm phẩy. Dùng để ngăn cách các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Bài 3: Viết đoạn văn.
4. Củng cố: 1p
- Khái quát công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 5. H ớng dẫn học bài: 1p
- Học nội dung ghi nhớ và làm bài tập - Soạn bài: Văn bản đề nghị.
+ Đọc SGK và trả lời các câu hỏi phần I, II.
Ngày soạn: 4/4/2015
Tiết 121
Văn bản đề nghị I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Tỡm hiểu sõu hơn về văn bản hành chớnh ở kiểu văn bản đề nghị. - Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản đề nghị.
- Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đỳng cỏch.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức
Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đớch, yờu cầu, nội dung và cỏch làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng
- Nhận biết văn bản đề nghị. - Viết văn bản đề nghị đỳng cỏch.
- Nhận ra được những sai sút thường gặp khi viết văn bản đề nghị.