Phơng pháp:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 41)

- Phân tích, thảo luận, động não.

V/ CÁC BƯỚC LấN LỚP

* ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của TV về những mặt nào? (Ghi ra bảng phụ)

A. Ngữ âm C. Từ vựng

B. Ngữ pháp D. Cả ba phơng diện trên

2. Trong bài viết tác giả đã đa ra mấy luận điểm? ậ mỗi luận điểm tg đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh?

4.Hoạt động của thầy,trũ Hoạt động của thầy,trũ

* Hoạ t độ ng 1:Khởi động

• Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu văn bản.

• Cách tiến hành

Bác Hồ, là một tấm gương về ... cùng tìm hiểu bài hôm nay.

*Hoạ t động 2: Hình thành kiến thức mới

H: GV nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, vừa rõ ràng, vừa sôi nổi cảm xúc. Lu ý những câu cảm.

GV đọc mẫu – HS đọc. - Gọi HS đọc chú thích *.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng ?

- GV nhấn mạnh: PVĐ là một trong những học trò xuất sắc và là một cộng sự gần gũi của Chủ tịch HCM. Suốt mấy chục năm đợc sống và làm việc cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều bài và sách về BH bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm kính yêu chân thành thắm thiết của mình.

H: Nêu xuất xứ của văn bản ? H:Bài viết thuộc kiểu bài nào? H: Cho biết bố cục của bài văn? (Không có phần kết bài.)

- KT Động não. GD kĩ năng tự nhận thức.

H: Xác định luận điểm của bài văn ? Cách nêu luận điểm ? Tác dụng ? -Tích hợp ND học tập và lam theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: H: Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc nhấn mạnh và mở rộng nh thế nào trớc khi chứng minh ? H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tg đã chứng minh ở những phơng diện nào trong đ/s và con ngời của Bác? H: Qua lời nhận định đó, em thấy tác giả có thái độ nh thế nào ?

*T/g đã sử dụng nhiều chứng cứ trên nhiều phơng diện của đ/s và con ngời bác để c/m sự nhất quán giữa đời hđ chính trị và đ/s bình thờng của Bác.

H: Trong phần GQVĐ tác giả đã đề cập đến những phơng diện nào trong lối sống giản dị của Bác ?

H: Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất, TG 10p 23p Nội dung chính I. Đọc tìm hiểu chung 1. Đọ c 2. Chú thích 2.1. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1907-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc.

2.2. Tác phẩ m:

Xuất xứ:

Trích trong bài diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ... Thể loại:

Nghị luận chứng minh.

Bố cục: 2 phần.

- MB: Từ đầu... “tuyệt đẹp”: Nhận xét chung về tính giản dị của Bác Hồ.

TB: Còn lại: chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.

II.

Đọc - hi ể u v ă n b ả n:

+ Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

1, Nêu vấn đề:

- Cách nêu vấn đề trực tiếp.

- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

- T/g đã đa dẫn chứng ở các phơng diện con ngời, đ/s của Bác, bao gồm: đ/s cách mạng to lớn và đ/s hằng ngày.

- Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rất quan trọng ...) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với Hồ Chủ Tịch (rất lạ lùng, rất kì diệu).

2, Giải quyết vấn đề:

+ 3 luận điểm nhỏ:

- Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời. - Bác giản dị trong cách nói và viết. 42

Củng cố:

1. BT trên bảng phụ: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tg dựa trên những cơ sở nào? A. Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ Bác.

B. Sự tởng tợng h cấu của tác giả

C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp t/c kính yêu chân thành của tg đối với Bác. D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

2. Những đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả?

5. H ớng dẫn về nhà :

- Học, hiểu bài.

- Tiếp tục su tầm những câu thơ, mẩu chuyện về Bác Hồ. - Soạn bài ý nghĩa văn chơng.

Soạn: 20/1/2015

chủ đề: văn bản nghị luận Vấn đề

í NGHĨA VĂN CHƯƠNG

( Hoài Thanh)

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, cụng dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhõn loại.

- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đỏo của Hoài Thanh.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Sơn giản về nhà văn Hoài Thanh.

- Quan niệm của tỏc giả về nguồn gốc, ý nghĩa, cụng dụng của văn chương.

- Luận điểm và cỏch trỡnh bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học.

- Xỏc định và phõn tớch luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài, bảng phụ. IV. Phương phỏp

- Phõn tớch, bỡnh, nờu vấn đề, đàm thoại.

V. Cỏc bước lờn lớp

1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15P (cuối giờ) 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh *Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiờu: tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức về văn bản í nghĩa văn

chương.

• Cỏch tiến hành

Đến với văn chương (trong đú cú vieẹc học văn chương), cú nhiều điều cần hiểu

biết, nhưng cú ba điều cần hiểu biết nhất là: Văn chương cú nguồn gốc từ đõu, văn chương là gỡ và văn chương cú cụng dụng gỡ trong cuọc sống. Bài viết ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh - một nhà phờ bỡnh văn học cú uy tớn lớn, sẽ cung cấp cho chỳng ta một cỏch hiểu, một quan niệm đỳng đắn và cơ bản về điều cần hiểu biết đú.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w