Hướng dẫn học bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 61)

II. Lập luận trong văn nghị luận

5: Hướng dẫn học bài:

- Học nội dung ghi nhớ.Làm bài tập 4.

- Chuẩn bị: “ Tỡm hiểu chung … chứng minh” đọc kĩ bài tập, trả lời cõu hỏi SGK

Ngày soạn:5/2/2015 Ngày giảng:

Tiết 91

THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết mở rộng cõu bằng cỏch thờm vào thành phần trạng ngữ phự hợp.

- Biết biến đổi cõu bừng cỏch tỏch thành phần trạng ngữ trong cõu thành cõu riờng.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cụng dụng của trạng ngữ.

- Cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.

2. Kĩ năng

- Phõn tớch tỏc dụng của thành phần trạng ngữ của cõu. - Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.

- Tớch hợp GD kĩ năng sống : KN giao tiếp

III. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: bảng phụ. - Học sinh: soạn bài.

IV. Phương phỏp

- Phõn tớch, đàm thoại.

V. Cỏc bước lờn lớp

1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3p

? Nờu vai trũ và vị trớ của trạng ngữ trong cõu? Làm bài tập 3b.

- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho nũng cốt cõu.Cú thể đứng đầu , đứng giữa hoặc cuối cõu 3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức về trạng ngữ.

• Cỏch tiến hành

Giờ trước cỏc em đó tỡm hiểu về vai trũ, vị trớ của trạng ngữ trong cõu. Để hiểu hơn về cụng dụng và biết cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay.

*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới

• Mục tiờu: - HS nhận biết được cấu tạo và cụng dụng của trạng ngữ. Hiểu được giỏ trị tu từ của việc tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.

• Đồ dựng: bảng phụ. • Cỏch tiến hành

- Học sinh đọc bài tập ( trang 45). - GV treo bảng phụ.

? Tỡm trạng ngữ? Gọi tờn cỏc trạng ngữ đú.

? Ta cú nờn lược bỏ cỏc trạng ngữ trong hai cõu trờn khụng? Vỡ sao?

- Khụng

- Vỡ nú cú tỏc dụng liờn kết + bổ sung ý nghĩa

? Trong văn bản nghị luận,trạng ngữ cú vai trũ gỡ đối với việc thể hiện trỡnh tự lập luận?

* Trạng ngữ giỳp cho việc sắp xếp cỏc luận cứ trong văn nghị luận theo trỡnh tự thời gian, khụng gian hoặc quan hệ nguyờn nhõn - kết quả

? Qua bài tập trờn em thấy trạng ngữ cú cụng dụng gỡ?

- Học sinh đọc ghi nhớ. - GV chốt.

- Học sinh đọc bài tập. GV ghi bài tập lờn bảng phụ.

? Hóy chỉ ra trạng ngữ ở cõu 1? ...để tự hào với tiếng núi của mỡnh.

? Em hóy so sỏnh trạng ngữ vừa tỡm được với cõu đứng sau để thấy sự giống và khỏc nhau?

1'

20' I . Cụng dụng của trạng ngữ

1. Bài tập

* Cỏc trạng ngữ:

- Thường thường, vào khoảng đú -> trạng ngữ chỉ thời gian. - Sỏng dậy -> trạng ngữ chỉ thời gian - Trờn giàn thiờn lý -> trạng ngữ chỉ khụng gian. - Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏng, trờn nền trời xanh -> trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm

- Về mựa đụng-> trạng ngữ chỉ thời gian. 2. Nhận xột * Ta khụng nờn lược bỏ trạng ngữ vỡ: + Cỏc trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian, giỳp nội dung miờu tả chớnh xỏc hơn. + Cỏc trạng ngữ cũn cú tỏc dụng liờn kết. 3. Ghi nhớ( SGK) II.Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng 1.Bài tập (SGK) 2.Nhận xột

- Trạng ngữ: và để tin tưởng hơn

- Giống nhau: về ý nghĩa, cả hai dều cú quan hệ như nhau với chủ ngữ và trạng ngữ. (Cú thể gộp cả hai cõu đó cho thành một cõu duy nhất cú hai trạng ngữ.)

- Khỏc nhau: Trạng ngữ (để tin tưởng hơn

nữa vào tương lai của nú) được tỏch ra

thành một cõu riờng.

? Tỏch cõu như trờn cú tỏc dụng gỡ? - Học sinh đọc ghi nhớ.GV chốt

*Bài tập nhanh. GV treo bảng phụ.Học sinh đọc.

? Nhận xột về cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng?

1 a)Vỡ ốm nặng, Nam khụng ăn gỡ cả, đó

hai ngày rồi.

b)Vỡ ốm nặng, Nam khụng ăn gỡ cả. Đó hai ngày rồi.

2. a)Chị núi với tụi bằng giọng chõn tỡnh. b) Chị núi với tụi. Bằng giọng chõn tỡnh.

- C1: cú hai trạng ngữ: Vỡ ốm nặng, Đó hai ngày rồi

Cú thể tỏch được vỡ: nhấn mạnh thời gian.

Nam khụng ăn (Giỳp cõu gọn, rừ nghĩa).

-C2: khụng nờn tỏch vỡ khụng rừ nghĩa.

* Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp cú thể tỏch

hoặc khụng tỏch trạng ngữ thành cõu riờng

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

• Mục tiờu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành.

• Cỏch tiến hành

- HS nờu yờu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhúm (5p). ( Tớch hợp

GD kĩ năng sống : KN giao tiếp ).

Đại diện bỏo cỏo kết quả. GV nhận xột kết luận.

- HS nờu yờu cầu bài tập.

- HS hoạt động cỏ nhõn và lờn bảng thực hiện bài tập. - GVKL. 17' - Tỏc dụng: Nhấn mạnh ý chuyển ý thể hiện cảm xỳc. 3.Ghi nhớ

* Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp cú

thể tỏch hoặc khụng tỏch trạng ngữ thành cõu riờng III. Luyện tập Bài tập 1: Nờu cụng dụng trạng ngữ. - Ở loại bài thứ nhất. - Ở loại bài thứ hai. - Đó bao lần.

- Lần đầu chập chững bước đi. - Lần đầu tiờn tập bơi.

- Lần đầu tiờn chơi búng bàn. - Lỳc cũn học phổ thụng. -Về mụn Hoỏ.

-> Cỏc trạng ngữ trờn vừa cú tỏc dụng bổ sung những thụng tin tỡnh huống, vừa cú tỏc dụng liờn kết cỏc luận cứ trong mạch lập luận của bài văn giỳp cho bài văn rừ ràng mạch lạc. Bài tập 2: Cỏc trường hợp tỏch trạng ngữ thành cõu riờng? Tỏc dụng? Cõu a: Năm 72. -> Tỏc dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhõn vật. Cõu b: “Trong lỳc… bồn chồn” -> nhấn mạnh thụng tin ở nũng cốt cõu.

4. Củng cố: 2p

Cụng dụng của trạng ngữ?

Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng cú tỏc dụng gỡ? 5.Hướng dẫn học ở nhà: 2p

- Học thuộc hai ghi nhớ. Làm bài tập 3.

- ễn tập Tiếng Việt ( kỡ II) chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Xem bài : Tỡm hiểu chung... CM

Ngày soạn: 5/ 02/ 2015 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w