Ôn tập theo nội dung đã hớng dẫn; tham hảo các đề văn trong SGK/140,141, giờ sau ôn tập tiếp.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 182)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 134 Ôn tập Tập làm văn I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS hệ thống kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận. 2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.

3. Thái độ

- HS có ý thức tự giác học tập và yêu thích môn văn.

II. Đồ dùng- GV: Bảng phụ. - GV: Bảng phụ. - HS: Lập bảng phụ câu hỏi 7, 8 SGK/1139. III. Ph ơng pháp - Phân tích, vấn đáp, đàm thoại. IV. Cỏc b ước lờn lớp 1. ổn định tổ chức 2.

kiểm tra bài cũ: GV sơ bộ kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

*Hoạt động 1: khởi động

• Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.

• Cách tiến hành:

GV nêu ngắn gọn mục đích tiết học.

*Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập. • Mục tiêu: HS hệ thống hóa và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.

• Đồ dùng: bảng phụ. • Cách tiến hành

? Hãy kể tên các văn bản biểu biểu cảm (văn xuôi) đã học ở học kì I. ? Chọn trong các bài văn đó một bài mà em yêu thích. Giải thích vì sao?

? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?

? Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

DC: đoạn tả phong cảnh đầm nớc và chân dung Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc trong đoạn trích Bài học đ- ờng đời đầu tiên.

+ Đoạn tả đêm mùa xuân trong bài

Mùa xuân của tôi.

? Yếu tố tự sự có vai trò gì trong văn biểu cảm?

DC: trong văn biểu cảm, có thể không cần có cốt truyện hoàn chỉnh, nhiều chi tiết, mâu thuẫn căng thẳng. Việc điểm xuyết một vài nhân vật, cốt truyện đơn giản, thậm chí mờ nhạt, cốt chỉ để làm nổi bật cảm xúc, tâm trạng: Nhân

I. Văn biểu cảm

Câu 1: Các văn bản biểu cảm (văn xuôi) đã học ở học kì I.

1. Cổng trờng mở ra. 2. Mẹ tôi.

3. Một thứ quà của lúa non: Cốm. 4. Mùa xuân của tôi.

5. Sài Gòn tôi yêu.

Câu 2: Những đặc điểm của văn biểu cảm. *Mục đích:

Biểu hiện tình cảm, t tởng, thái độ và đánh giá của ngời viết đối với ngời và việc hoặc tác phẩm văn học.

*Cách thức:

Ngời viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con ngời...thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình.

Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con ngời...nhằm bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình. *Bố cục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo mạch tình cảm, suy nghĩ.

Câu 3: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.

- Để khêu gợi cảm xúc, tình cảm...

Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ.

Câu 4: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm.

vật ngời mẹ trong bài Cổng trờng mở ra, nhân vật tôi trong bài Ca Huế trên sông Hơng.

? Khi muốn bày tỏ tình thơng yêu, lòng ngỡng mộ, ca ngợi đối với con ngời, sự vật hiện tợng phải nêu đợc những điều gì của

con ngời, sự vật, hiện tợng đó? + Con ngời: vẻ đẹp ngoại hình, lời nói, cử chỉ hành động vẻ đẹp tâm hồn, tính cách.

+ Cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tợng đối với cảnh quan và con ngời. ? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phơng tiện tu từ nh thế nào?

- GV vấn đáp HS và KL bằng bảng phụ.

- HS theo dõi đối chiếu, hoàn thiện vào vở.

Câu 5: Khi muốn bày tỏ tình thơng yêu, lòng ngỡng mộ, ca ngợi đối với con ngời, sự vật hiện tợng phải nêu đợc:

vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong, ảnh hởng tác dụng, ấn tợng sâu đậm và tốt đẹp đối với con ngời và cảnh vật, sự thích thú ngỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao?

Câu 6: Các phơng tiện tu từ trong văn biểu cảm qua 2 văn bản: Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi.

Phơng tiện tu từ Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi.

So sánh

- Sài Gòn trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà, toi yêu SG nh ngờiđàn ông vẫn ôm ấp mối tình đầu.. đàn ông vẫn ôm ấp mối tình đầu..

- Một cái thú giang hồ êm ái nh nhung...cũng nh lòng mình say sa một cái gì đó... một cái gì đó...

- Y nh những con vật nằm thu hình một nơi; nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ...

Đối lập - tơng phản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 HK2 (Trang 182)