III- Chuẩn bị
- GV: văn bản báo cáo mẫu. - HS : viết một văn bản báo cáo .
IV. Phơng pháp
- Phân tích, trao đổi đàm thoại.
V. Cỏc bước lờn lớp
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Văn bản đề nghị có mục đích gì? Yêu cầu về nội dung, hình thức của văn bản đề nghị. 3. Tiến trình tổ chức dạy và học
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính
*Hoạt động 1: Khởi động
• Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về cách làm một văn bản báo cáo.
• Cách tiến hành
- GV đọc nội dung một văn bản báo cáo (không đọc tiêu đề).
- HS xác định văn bản trên thuộc loại văn bản hành chính nào? -> GV dẫn vào bài mới.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
• Mục tiêu: hiểu thế nào là văn bản báo cáo, các dàn mục của văn bản báo cáo. Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.
• Đồ dùng: bảng phụ. • Cách tiến hành
- Học sinh đọc các văn bản báo cáo. - Em hãy cho biết 2 văn bản báo cáo đ-
ợc viết nhằm mục đích gì?
?Các báo cáo đó của cá nhân hay tập thể?
? Từ 2 văn bản trên em hãy kết luận viết báo cáo nhằm mục đích gì?
? Báo cáo cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
? Em đã viết báo cáo lần nào cha? Hãy dẫn ra một số trờng hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trờng, ở lớp em.
*HS đọc các tình huống trong SGK, cho 3p
15 I - Đặc điểm của văn bản báo cáo.
1. Bài tập (SGK) *Văn bản 1:
- Mục đích: trình bày kết quả đạt đ- ợc của tập thể lớp 7B về học tập, kỉ luật, lao động và các hoạt động khác.
- Do tập thể viết. * Văn bản 2:
- Mục đích: trình bày kết quả quyên góp, ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt, kết quả hoạt động trào mừng ngày 20 / 11.
- Do tập thể viết. 2. Nhận xét.
- Viết báo cáo nhằm mục đích trình bày kết quả đạt đợc cảu tập thể (các nhân).
- Nội dung: phải cụ thể, có số liệu rõ ràng.
- Hình thức: trình bày sáng sủa, theo một số mục nhất định.
biết tình huống nào phải viết báo cáo? - TH a: văn bản đề nghị.
- TH b: viết báo cáo.
- TH c: viết đơn xin nhập học.
? Vì sao trong 3 tình huống trên phải viết 3 văn bản khác nhau?
? Thế nào là văn bản báo cáo?
- Giáo viên kết luận về ý 1 phần ghi nhớ SGK.
- Học sinh đọc lại ví dụ phần (I), cho biết báo cáo kết quả hoạt động trào mừng ngày 20 / 11 là của ai, với ai, về các kết quả gì?
( Của lớp, với ban giám hiệu, về kết quả lao động, học tập, giữ gìn kỷ luật và các hoạt động khác ).
- Em hãy chú ý gì về phần đầu, phần cuối của bản báo cáo? Điều này có giống với văn bản đề nghị không?
( Giống với văn bản đề nghị ).
- Báo cáo về kết quả quyên góp là của ai? Với ai, về kết quả gì?
( Của lớp với tổng phụ trách đội, về kết quả quyên góp quần áo, sách vở, tiền ). ? Từ hai văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo.
- Giáo viên khái quát theo ý 2 phần ghi nhớ SGK và cho học sinh đọc toàn bộ phần ghi nhớ đó.
- GVKL: báo cáo là loại văn bản khá thông dụng trong đời sống hàng ngày. Có các loại báo cáo định kì (tuần, thàng, quý, nửa năm, năm...) và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngời nh bão lụt, cháy, tai nạn giao thông...
*Hoạt động 3: Hớng dẫn luyệntập
• Mục tiêu: HS biết vận dụng thực hành • Cách tiến hành
GD kĩ năng sống : KN suy nghĩ,phờ phỏn,sỏng tạo.
Học sinh luyện viết.
- Một số lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét. GV nhận xét chung.
10
10