Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 72)

Khi phân tích thực trạng tín dụng ngân hàng đối với ngành VLXD, luận án nghiên cứu cụ thể một số hình thức tín dụng đặc thù cho ngành này.

Khi theo dõi d nợ tín dụng theo khối các Tổng công ty, có thể thấy: Trong tổng mức tín dụng mà NHĐT&PTVN dành cho VSC: tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, ở mức trung bình trên 60% d nợ trong vòng 3 năm từ 2001 - 2003; tín dụng trung hạn có tỷ trọng giảm dần và ở mức thấp từ khoảng 3,7% đến 1,6%; tín dụng dài hạn có sự biến động lớn giữa hai năm 2001 và 2002 với mức tỷ lệ tăng vọt từ 0% lên tới trên 26% và tơng đối ổn định từ đó tới nay; Khoản tín dụng đầu t xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) ở mức 26,23% năm 2001 giảm xuống còn 9,75% năm 2003 thể hiện rất rõ đặc trng của mục đích sử dụng vốn trong cho đầu t cơ sở hạ tầng ban đầu của Tổng công ty. Mức d nợ tín dụng sẽ giảm dần theo tiến độ trả nợ và các khoản d nợ mới (nếu có) cũng đợc tăng tơng đối đều đặn trong các năm này.

Bảng 2.10: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của NHĐT&PT Việt Nam đối với Tổng công ty thép và Tổng công ty Xi măng

Chỉ tiêu Tổng Công ty thép (%) VSC Tổng Công ty xi măng (%)

2001 2002 2003 2001 2002 2003 Tổng d nợ 100 100 100 100 100 100 TD ngắn hạn 70,03 53,37 61,93 17,98 16,42 24,53 TD trung hạn 3,74 2,47 1,61 4,06 6,22 4,50 TD dài hạn 0,00 26,14 26,71 5,81 1,65 2,62 TD ĐTXDCB 26,23 18,02 9,75 44,09 66,23 61,12 TD uỷ thác 0,00 0,00 0,00 28,07 9,48 7,23

Đối với Tổng công ty Xi măng, tỷ trọng tín dụng trung hạn cũng chiếm tỷ trọng thấp nhất so với các loại tín dụng khác, năm 2001 là 4,06%; năm 2002 là 6,22% và năm 2003 là 4,5%. Tín dụng cho ĐTXDCB chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng 150% vào năm 2002, chiếm tơng ứng 66,23% và giảm một chút vào năm 2003 với tỷ trọng ở mức 61,12%. Tín dụng ngắn hạn và tín dụng uỷ thác đợc thực hiện với tỷ lệ giao động từ khoảng 10 - 30% tổng d nợ tín dụng. Có sự khác biệt khá rõ trong cơ cấu tín dụng so với VSC, đó là Tổng công ty xi măng đợc tiếp nhận cả nguồn vốn uỷ thác (ở VSC không có) và tỷ lệ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng chỉ từ 16 - 25% trong tổng d nợ tín dụng của NHĐT & PT VN chứ không ở mức cao trung bình trên 60% nh của VSC.

Cũng tơng tự, khi phân chia d nợ tín dụng theo các ngành kinh tế, có thể thấy đợc cơ cấu tín dụng của NHĐT cho các ngành thuộc VLXD nh sau:

Bảng 2.11: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của NHĐT&PT Việt Nam đối với ngành VLXD Đơn vị tính: % Nội dung 2001 2002 2003 Ngành luyện kim Tổng d nợ 100,00 100,00 100,00 TD ngắn hạn 45,06 37,83 50,75 TD trung dài hạn 22,51 43,98 40,04 TD ĐTXDCB 32,43 18,19 9,21 TD uỷ thác 0,00 0,00 0,00 Sản xuất xi măng Tổng d nợ 100,00 100,00 100,00 TD ngắn hạn 22,30 22,57 30,64 TD trung dàI hạn 14,92 15,98 17,56 TD ĐTXDCB 46,45 55,77 47,23 TD uỷ thác 16,33 5,67 4,56 Sản xuất VLXD khác Tổng d nợ 100,00 100,00 100,00 TD ngắn hạn 46,66 45,59 54,48 TD trung dài hạn 24,25 35,50 33,19 TD ĐTXDCB 26,61 16,79 10,14 TD uỷ thác 2,48 2,12 2,19

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Trong tơng quan so sánh giữa hai ngành thép và xi măng, có thể thấy tổng d nợ NHĐT&PT VN cho vay đối với Tổng công ty xi măng nhiều hơn gấp đối so với cho vay đối với Tổng công ty thép. Đây chỉ là mức d nợ của riêng NHĐT&PT VN với ngành VLXD; tuỳ theo từng nhu cầu vay vốn, theo phơng án và mức lãi suất cũng nh khả năng cung ứng nguồn vốn và

nhu cầu cho vay của từng NHTM: NHĐT&PTVN, NHCT Việt Nam, NHNT, NHNo và các NHTM cổ phần (NHTMCP) mà d nợ tín dụng đối với từng doanh nghiệp trong từng ngành ở mỗi thời điểm là khác nhau . Xem bảng 2.12.

Bảng 2.12: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của NHĐT&PT Việt Nam với Tổng Công ty Thép và Tổng Công ty xi măng

Đơn vị: Triệu đồng và %

Chỉ tiêu Tổng Công ty thép Tổng Công ty xi măng

2001 2002 2003 2001 2002 2003

Tổng d nợ ngành VLXD 411.687 527.456 499.577 1.061.334 1.030.792 1.024.537 TD ngắn hạn 288.313 281.483 309.399 190.794 169.232 251.272

Tỷ trọng 70,03 53,37 61,93 17,98 16,42 24,53

Nguồn: Báo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Với các doanh nghiệp thuộc khối lu thông, vốn vay ngắn hạn sẽ đợc các ngân hàng thực hiện theo từng phơng án vay, chủ yếu áp dụng phơng thức cho vay từng lần để tăng cờng khả năng kiểm soát của ngân hàng. Các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp kinh doanh xi măng hay sắt thép, đều có chung mục đích là bổ sung vốn lu động để quay vòng hàng hoá kinh doanh do qui mô vốn tự có còn yếu

Bảng 2.13: D nợ tín dụng của NHĐT&PT Việt Nam

đối với các doanh nghiệp khối lu thông của Tổng công ty thép Việt Nam

Đơn vị: triệu đồng

Doanh nghiệp Vốn CSH Tổng TS Vay NHCT Vay NHTM

khác

T6/2002 T6/2002 Tổng số

Tổng d nợ 973.875 2.068.532 230.264 864.393

1. Văn phòng TCT 677.251 725.763 0 48.512

3. Công ty KD thép & vật t Hà Nội 46.150 222.677 61.443 115.084

4. Công ty KD thép và TBCN 47.602 113.472 123 65.747

5. Công ty kim khí Bắc TháI 25.876 75.810 20.603 29.331

6. Công ty kim khí Hải Phòng 27.976 102.774 19.613 55.185

7. Công ty KK&VTTH miền Trung 37.944 371.391 44.090 289.357

8. Công ty kim khí TP. HCM 59.614 200.165 8.275 132.276

Nguồn: Báo cáo của các NHTM hàng năm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w