Những năm đầu thời kỳ đổi mớ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 53)

và đầu thập kỷ 90, ngành vật liệu xây dựng ở nớc ta bắt đầu phát triển mạnh, nhng chủ yếu dựa trên cải tiến kỹ thuật thủ công, nh: phát triển các lò nấu thép thủ công từ sắt thép phế liệu, phát triển các lò gạch tuynen nhập khẩu thiết bị của Ukraina, của Trung Quốc. Đặc biệt trong cả nớc đã phát triển tới trên 50 cơ sở sản xuất xi măng lò đứng, hầu hết nhập khẩu thiết bị của Trung Quốc. Một số nhà máy sản xuất gạch ốp lát, sản xuất sứ vệ sinh,… nhập khẩu thiết bị của Italia cũng ra đời, tập trung chủ yếu thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. Cùng với các nhà máy đó là các cơ sở sản xuất đá granit tự nhiên, đá xẻ và đá ốp lát tự nhiên, khai thác đã cát sỏi,… cũng phát triển mạnh.

Tín dụng ngân hàng trong giai đoạn này rất nổi bật. Các NHTM, tập trung chủ yếu là NHĐT - PT VN và NHCT VN bảo lãnh nhập khẩu thiết bị trả chậm của các nhà máy xi măng lò đứng, nhà máy gạch tuynen, nhà máy gạch ốp lát, nhà máy sản xuất gạch granit nhân tạo. Song hầu hết đến kỳ hạn nợ các nhà máy không trả nợ đúng hạn vốn bảo lãnh nhập khẩu thiết bị cho đối tác n- ớc ngoài, các NHTM trong nớc đã phải trả nợ thay và chuyển khoản tiền đó sang cho vay bắt buộc đối với doanh nghiệp đợc bảo lãnh. Không những vậy, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động, các NHTM đã phải tiếp tục cho vay vốn ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó thì một số dự án xi măng hiện đại có công suất lớn bắt đầu triển khai cũng đợc các NHTM trong nớc cho vay, bảo lãnh nhập khẩu thiết bị. Song một hậu quả nổi lên trong giai đoạn này, đó là d nợ cho vay của các NHTM đối với ngành VLXD có tỷ trọng lớn phải chuyển sang nợ quá hạn. Chính phủ đã phải sử dụng một số biện pháp để xử lý tồn tại này. Mặc dù vậy, nhng đứng trên giác độ nền kinh tế, thì sự phát triển mạnh ngành VLXD theo xu hớng nói trên đã đáp ứng đợc nhu cầu lớn VLXD trong nớc, tạo một bớc phát triển mới cho ngành VLXD ở Việt Nam.

Trong lĩnh vực xây dựng thì VLXD là cốt lõi. Nói cụ thể hơn không có VLXD thì cũng không có ngành xây dựng. Trong xây dựng hiện đại thì thép và xi măng là hai loại vật liệu xây dựng nh “bóng với hình”, giữ vị trí quan trọng bậc nhất xét về đóng góp phát triển nền kinh tế quốc dân đối với ngành VLXD. Vì vậy cần phân tích thực trạng sâu hơn đối với hai ngành này.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 53)