Tổ chức công tác thu hồi vốn vay từ các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 113)

. Của TCTXM 1,40 55,75 25,3 20, 35 17,45 1Hà Tiên 1 cải tạoTP HCM0,8022

3.2.5.Tổ chức công tác thu hồi vốn vay từ các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

1 P.tiện vận tải thuỷ 2Ô tô chở XM rờ

3.2.5.Tổ chức công tác thu hồi vốn vay từ các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

sản xuất vật liệu xây dựng

Thứ nhất, định kỳ hạn thu nợ và lãi tiền vay phù hợp. Đây là một vấn đề

có ý nghĩa quan trọng vì nếu định kỳ hạn trả nợ hợp lý, khách hàng sản xuất VLXD sẽ thực hiện trả nợ sẽ thuận lợi hơn, hạn chế trờng hợp không có đủ tiền trả nợ đến hạn hoặc có nguồn thu nhng cha đến hạn trả, khách hàng có thể sử dụng vào việc khác. Điều này càng đặc biệt quan trọng khi các NHTM triển khai thực hiện đầy đủ nội dụng Quyết định 127/2005/QĐ - NHNN, ngày 3-2-2005 của Thống đốc NHNN, kèm theo đó là trích lập dự phòng rủi ro theo quy chế mới. Bởi vì nếu xác định kỳ hạn trả nợ gốc và trả nợ lãi không đúng thực tế, không phù hợp với các dự án sản xuất VLXD, thì sẽ thờng xuyên xếp các khoản vay này vào nợ quá hạn, gây khó khăn cho doanh nghiệp vay các khoản vay mới, cũng nh khó khăn cho NHTM.

Để định kỳ hạn trả nợ phù hợp, NHTM phải dựa vào 4 căn cứ cơ bản: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngành VLXD; thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t; khả năng thu nhập và trả nợ của ngành VLXD và nguồn vốn cho vay của chính ngân hàng. Trong thực tế, việc trả nợ gốc và lãi đến hạn của khách hàng sản xuất VLXD theo kế hoạch còn bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố, do đó việc đôn đốc thu hồi nợ đến hạn có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế nợ quá hạn phát sinh. Công việc này sẽ có tác dụng tích cực trong việc tăng trách nhiệm trả nợ của ngành VLXD, hạn chế việc khách hàng sản xuất VLXD quay vòng vốn, sử dụng sai nguồn thu hoặc quên kỳ hạn trả nợ. Nó cũng giúp NHTM thờng xuyên quản lý, nắm chắc đợc tình hình thực tế của khách hàng, thực trạng sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp.

tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng một cách chặt chẽ, có hệ thống. Đồng thời cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán cho vay thông qua việc cung cấp danh sách các khoản nợ đến hạn hàng ngày để phục vụ thu hồi hoặc xử lý tín dụng. Việc đôn đốc, thu hồi nợ đến hạn phải có sự hỗ trợ của cán bộ lãnh đạo, cán bộ liên quan khác. Đối với các khách hàng lớn, phức tạp, cần tranh thủ sự hỗ trợ của cơ quan quản lý, cơ quan chủ quản. Đối với cho vay qua các tổ chức đoàn thể, cần kết hợp chặt chẽ và tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền các cấp và tổ chức đã bảo lãnh bằng tín chấp. Ngân hàng cần th- ờng xuyên phân loại các khoản nợ để đề ra biện pháp đôn đốc thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế của từng khách hàng, từng khoản vay. Công tác đôn đốc, thu hồi nợ cần gắn liền với công tác đối chiếu, kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động tín dụng.

Thứ hai, thực hiện biện pháp thu hồi từng khoản nợ quá hạn phù hợp

Đối với các khoản nợ quá hạn bình thờng: Phải tăng cờng đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo... Đồng thời, cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng sản xuất ngành VLXD giải quyết khó khăn về tài chính, trả nợ NHTM: giải quyết sản phẩm tồn kho, thu hồi công nợ, tạm hoãn thu lãi định kỳ... Các khoản nợ phải chuyển quá hạn do chậm trả một phần gốc hoặc lãi theo cơ chế chính sách của Nhà nớc, cần tập trung xử lý ngay phần nợ chậm trả, trên cơ sở đó chuyển khoản vay về nợ trong hạn theo hớng tích cực. Đối với khoản nợ quá hạn trên 6 tháng, nợ khó đòi, có nguy cơ rủi ro, phải thực hiện việc đôn đốc, thu hồi nợ qua nhiều bớc và kiểm tra, quy trách nhiệm và xử lý nghiêm mình những cán bộ ngân hàng mắc sai phạm.

Thứ ba, thực hiện biện pháp xử lý nợ thích hợp.

Song song với việc đôn đốc thu hồi nợ, NHTM cần xem xét thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp đối với từng khoản vay. Đây là những biện pháp xử lý đợc áp dụng nhằm giúp ngành VLXD có nợ quá hạn khắc phục khó khăn tài chính, khôi phục, duy trì sản xuất kinh doanh, trả đợc nợ cho ngân hàng. Các biện pháp xử lý nợ theo cơ chế chinh sách của Nhà nớc hiện nay bao gồm:

Gia hạn nợ: Trờng hợp khách hàng sản xuất VLXD không trả đợc nợ đến

hạn và có đơn đề nghị, NHTM có thể xét cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ. Số lần gia hạn nợ không khống chế, nhng không đợc v- ợt quá chế độ quy định về thời gian đợc gia hạn.

Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Trờng hợp khách hàng sản xuất VLXD có nợ quá

hạn hoặc không trả đợc nợ đến hạn do các khó khăn khách quan, khó khăn trong sản xuất kinh doanh hoặc do ngân hàng định kỳ hạn nợ quá ngắn, đối t- ợng trung dài hạn nhng cho vay ngắn hạn..., nếu xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng có thể ổn định đợc sản xuất, trả đợc nợ thì ngân hàng có thể xem xét, điều chỉnh lại kỳ hạn nợ.

Miễn giảm tiền lãi vay đối với khách hàng sản xuất VLXD bị tổn thất tài

sản hình thành từ vốn vay do các nguyên nhân khách quan, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ gốc và phần lãi còn lại, có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thờng.

Đối với khách hàng có nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng có khả năng trả nợ và cần vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, NHTM có thể xem xét tạm khoanh nợ cũ, cho vay thêm để khách hàng vợt qua khó khăn, có điều kiện trả nợ ngân hàng; đối với khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, tuỳ mức độ vi phạm, có thể xử lý tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trớc pháp luật.

Thứ t, khai thác các tài sản bảo đảm nợ vay.

Trong thời gian qua, sau Nghị định 178 của Chính phủ, các Bộ, ngành đã có một số văn bản quan trọng hớng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm đối với các tổ chức tín dụng: Thông t 06 ngày 4/4/2000 của NHNN, Thông t liên tịch 03 ngày 23/04/2001 của NHNN và 4 Bộ, ngành, Thông t liên tịch 02 ngày 5/2/2002 của NHNN và Bộ T pháp...Đó là thuận lợi rất lớn để các tổ chức tín dụng xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ. Tuy nhiên, do việc triển khai thực hiện của các ngành còn rất chậm và cha đồng bộ, thống nhất, việc xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng gặp nhiều vớng mắc, nợ quá hạn đợc giải quyết rất chậm. Để xử lý các tài sản bảo đảm tiền vay có hiệu quả, đúng quy định, giảm thấp nợ quá hạn, cần tập trung thực hiện các nội dung:

Trớc hết, phải rà soát lại toàn bộ hồ sơ, thủ tục bảo đảm tiền vay của các khoản nợ quá hạn, từ đó có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh, bảo đảm hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý. Đặc biệt, các tài sản thế chấp là nhà, đất trong những năm qua có nhiều thay đổi trong quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng, cần có biện pháp quản lý, bổ sung khi khách hàng đã xin đổi, cấp lại giấy tờ theo mẫu mới, tránh để xảy ra lợi dụng, lừa đảo hoặc thiếu cơ sở xử lý tài sản. Đồng thời, cần tổ chức đánh giá lại hiện

trạng, giá trị của các tài sản bảo đảm và tiến hành phân loại các tài sản đó, từ đó đề ra biện pháp xử lý thích hợp.

Tiến hành các bớc và các biện pháp xử lý tài sản phù hợp với thực trạng từng trờng hợp cụ thể, trên cơ sở các quy định tại Nghị định 178 và các văn bản hớng dẫn có liên quan. Để giảm bớt chi phí nhng vẫn bảo đảm hiệu quả, cần đặc biệt quan tâm xử lý tài sản bảo đảm theo các phơng thức đã thỏa thuận, ghi trong hợp đồng bảo đảm tiền vay. Biện pháp này có thể áp dụng phổ biến khi khách hàng có t cách, có thiện chí giải quyết nợ... nhằm đơn giản hoá thủ tục, giải quyết nhanh, chi phí thấp nhng vẫn có thể bảo đảm đợc giá bán cao, từ đó giảm bớt thiệt hại cho cả khách hàng và ngân hàng.

Nếu biện pháp trên không thực hiện đợc, Ngân hàng cần chủ động lựa chọn thực hiện ngay việc xử lý tài sản theo quy định tại Nghị định 178 và Thông t 03: Bán tài sản đảm bảo; nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên đảm bảo.

Việc xử lý tài sản bảo đảm cần tiến hành khẩn trơng, kiên quyết nhằm nhanh chóng giải quyết vốn vay bị ứ đọng. Trong thời gian cha xử lý đợc tài sản, ngân hàng nên có biện pháp thích hợp để thu giữ, khai thác, sử dụng các tài sản đó nhằm tạo nguồn thu nợ (đa tài sản vào kinh doanh, cho thuê...). Số tiền thu đợc, sau khi trừ các chi phí cần thiết trong việc sử dụng tài sản, đợc dùng để thu hồi nợ.

Cần đề ra các biện pháp xử lý thích hợp trong các trờng hợp tài sản đã đ- ợc xử lý xong nhng không đủ thu hồi nợ. Về phía khách hàng sản xuất VLXD, phải yêu cầu nhận nợ số còn thiếu và phải cam kết, lập kế hoạch trả nợ cụ thể. Trờng hợp khách hàng không chịu nhận nợ, phải xử lý theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, trong các trờng hợp tài sản định giá quá cao do chủ quan của cán bộ ngân hàng dẫn tới tổn thất, phải quy trách nhiệm bồi hoàn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 113)