Tác động của tín dụng ngân hàng đến sự phát triển của ngành vật liệu xây dựng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 33)

ngành vật liệu xây dựng

Quan điểm về sự phát triển đợc hiểu theo nhiều góc cạnh khác nhau. Xét trên giác độ xã hội thì phát triển chính là nhóm các nhân tố động lực, giải pháp làm tăng trởng các chỉ tiêu về kinh tế, quốc phòng, y tế, giáo dục…, nâng cao đời sống theo các chỉ tiêu do các nhà hoạch định chính sách đặt ra cho một xã hội phát triển. Song, đứng về quan điểm kinh tế học thì khái niệm phát triển đợc nghiên cứu khi Adam Smith lần đầu tiên xuất bản cuốn sách nổi tiếng "Của cải của các dân tộc" (The Wealth of Nation) vào năm 1776 mà có thể đợc gọi là tăng trởng kinh tế của các dân tộc. Tăng trởng và phát triển là hai khái niệm có nội hàm về cơ bản là giống nhau song xét về yếu tố ngoại diên thì phát triển là mục tiêu mà hầu hết các quốc gia nào trên thế giới đều xem là hiển nhiên cho dù các tiến bộ về kinh tế là một cấu phần cơ bản của phát triển. Do vậy, khái niệm về phát triển cần đợc hiểu nh là một quá trình nhiều mặt liên quan đến việc tái tổ chức và tái định hớng toàn bộ các hệ thống kinh tế và xã hội.

Giáo s Simon Kuznets, ngời đợc tặng giải thởng Nôbel về kinh tế học năm 1971 đã định nghĩa tăng trởng kinh tế là: Sự tăng lâu dài về khả năng cung cấp ngày càng tăng các mặt hàng kinh tế đa dạng cho dân số của mình, khả năng ngày càng tăng này dựa trên công nghệ tiên tiến và những điều chỉnh về thể chế và hệ t tởng mà nó đòi hỏi.

Nh vậy, trong lĩnh vực sản xuất theo tác giả khái niệm phát triển cũng có thể đợc quan niệm nh là việc mở rộng quy mô sản xuất, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, lợi nhuận làm ra ngày càng nhiều hơn trong tơng lai. Nh vậy, theo quan điểm này phát triển chính là các khoản đầu t vào sản xuất trực tiếp để tạo ra giá trị tích luỹ t bản cao hơn giá trị ban đầu mang tính vững chắc và đợc xác định trong thời tơng lai.

Trong sản xuất nếu quan niệm phát triển là sự mở rộng về thị phần hàng hoá, tăng đợc sản lợng sản xuất.. thuộc nhóm các chỉ tiêu về sản lợng có thể xác định đợc hoặc là tăng đợc lợi nhuận của doanh nghiệp, bán hàng với mức giá cao... thuộc nhóm chỉ tiêu đánh giá lợi ích của doanh nghiệp thì cha bao hàm đầy đủ khái niệm phát triển không thể đánh giá đợc sự bền vững lâu dài trong tơng lai.

Xuất phát từ những luận điểm trên, đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng muốn phát triển phải là:

- Vào một thời điểm nào đó, với bất kỳ dạng công nghệ nào đợc sử dụng trong sản xuất thì việc tối u hoá các yếu tố đầu vào và đầu ra để đạt đợc tối đa các mục tiêu trong sản xuất kinh doanh theo giá trị tăng dần về thời gian kỳ sau cao hơn kỳ trớc, năm sau cao hơn năm trớc... thì đợc hiểu đó là phát triển

- Cũng có thể quan niệm xuất phát từ chỉ tiêu sản lợng sản xuất ra nếu sản phẩm đợc đem bán trên thị trờng và đợc chấp nhận với số lợng lớn thì cũng xem là sự phát triển.

- Hay quan niệm phát triển chính là việc sử dụng hài hoà các nguồn lực (tài chính, con ngời, khoa học công nghệ...) để tối u hoá chỉ tiêu về lợi nhuận.

Nh vậy, nếu xem xét khái niệm phát triển theo nhiều góc độ nghiên cứu thì khó định nghĩa một cách đầy đủ và chính xác khái niệm này. Tuy nhiên,

đối với từng lĩnh vực cụ thể, theo nhiều khía cạnh để nghiên cứu thì phát triển đợc hiểu theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau và theo từng chuyên ngành kinh tế học.

Nh vậy, về xây dựng một mô hình phát triển của doanh nghiệp sản xuất hoặc là những chỉ tiêu nào đợc đánh giá là phát triển thì khi nghiên cứu lý thuyết về sản xuất, chi phí, thu nhập cũng nh việc tối đa hoá lợi nhuận, lựa chọn phơng thức sản xuất trong một doanh nghiệp sản xuất... Theo quan điểm của luận án thì muốn xây dựng đợc một mô hình phát triển, một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một doanh nghiệp vật liệu xây dựng cần phải đạt đợc:

- Tăng khả năng sẵn có và mở rộng việc phân phối sản phẩm hàng hoá sản xuất ra trên thị trờng.

- Tối u hoá các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất để thực hiện tối đa hoá lợi nhuận.

- ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ trong sản xuất để giảm thiểu sử dụng nguồn lực lao động thuần tuý tập trung sử dụng lao động có chất lợng cao.

- Tạo ra đợc một thị trờng tiềm năng trong tơng lai, xây dựng và quảng bá thơng hiệu doanh nghiệp, ổn định và mở rộng theo xu hớng bền vững.

Với quan niệm nh vậy, sự tác động của tín dụng ngân hàng đến sự phát triển của ngành vật liệu xây dựng thể hiện ở các khía cạnh sau:

1.2.4.1. Tín dụng ngân hàng tác động tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp đầu t vào công nghệ và sử dụng tối u mọi nguồn lực

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 33)