Cơ cấu vốn vay trong tổng nguồn vốn hoạt động của Tổng công ty xi măng và Tổng công ty thép

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 68)

Tổng công ty xi măng và Tổng công ty thép

Nghiên cứu cân đối cơ cấu tài sản của Tổng công ty xi măng và Tổng công ty thép cho thấy những nét tổng quan nhất về cơ cấu vốn vay ngân hàng ngay từ những năm 2000, 2001 cho đến năm 2003 trong tổng cơ cấu vốn hoạt động của các doanh nghiệp VLXD đã chiếm một tỷ trọng đáng kể. Cụ thể:

- Trong cơ cấu tài sản của VSC, có thể thấy tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản, 70,4% năm 2000, 70,89% năm 2001;… và 71,6% năm 2003. Tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm tỷ trọng còn lại trong tổng cơ cấu tài sản. ở hạng mục nguồn vốn, cơ

cấu vốn chủ sở hữu chiếm dới 50% tổng nguồn vốn của Tổng công ty, tơng ứng cho năm 2000 và 2001 là 42,45% và 38,89%; … năm 2003 là 37,8%.

Nh vậy, nợ vay của năm 2000 chiếm tỷ trọng là 57,55%; năm 2001 là 61,11% và năm 2003 là 62,2%; trong đó, vay nợ ngân hàng chiếm tới trên 90% tổng d nợ, tập trung chủ yếu vào nợ ngắn hạn và một phần cho nợ dài hạn. Có thể thấy VSC chủ yếu vay vốn ngân hàng để tài trợ bổ sung nguồn vốn lu động cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thờng kỳ; các khoản vốn vay dài hạn đợc thực hiện trong giai đoạn đầu triển khai đầu t xây lắp và mua sắm trang thiết bị của nhà máy đã và đang đợc hoàn trả dần nợ gốc theo tiến độ trả nợ vay.

- Ngợc lại với cơ cấu tài sản của VSC, cơ cấu cân đối tài sản của Tổng công ty xi măng, tỷ trọng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chỉ chiếm 34,99% và 37,91% cho 2 năm 2001 và 2002, 37,6% cho năm 2003; trong khi đó, tài sản cố định và các khoản đầu t dài hạn chiếm trên 60%, cụ thể là 65,01% năm 2001 và 62,09% năm 2002; năm 2003 là 62,4%. Nguồn vốn tài trợ cho tài sản bao gồm 63,05% và 65,28% vốn vay nợ cho hai năm 2001 và 2002 tơng ứng, khoảng 65% năm 2003; vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng trên dới 35%.

Trong tổng d nợ vay, tỷ trọng nợ vay dài hạn ở mức độ lớn, chiếm 69,49% năm 2001 và 81,17% năm 2002, 80,2% năm 2003; nợ ngắn hạn chiếm 27,71%, 16,42%, 15,2%; còn lại là nợ khác. Nh vậy, có thể thấy các khoản vay nợ dài hạn sẽ tập trung đầu t chủ yếu cho phần tài sản cố định (TSCĐ) và các khoản đầu t dài hạn, tơng thích với nhu cầu đầu t ban đầu lớn của các dự án đầu t trong lĩnh vực sản xuất xi măng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 68)