Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 47)

Giống nh nhiều nớc khác, sản xuất thép là phân ngành lớn giữ vị trí quan trọng trong ngành VLXD tại Trung Quốc. Trung Quốc bắt đầu cải cách ngành thép vào đầu những năm 1990, nhằm tạo ra một số các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thép tiêu chuẩn quốc tế. Chính phủ đầu t lớn vào ngành này trong suốt thập kỷ qua nhng việc phân bổ đầu t đã lan rộng hơn dự kiến ban đầu. Một kiểu nâng cấp đặc thù đợc Chính phủ tài trợ nhằm tạo dựng một nhà máy có vốn đầu t nớc ngoài để hội nhập với các trang thiết bị trong nớc đợc xem là có tính khả thi. Tuy nhiên, do chất lợng quản lý yếu kém, cùng với một số lý do khác, những khoản đầu t này đã không đem lại kết quả cần thiết trong lĩnh vực kinh tế. Rất nhiều khoản đầu t bị đổ sập và thua lỗ, các nguồn lực huy động vào bị lãng phí. Giải quyết tình trạng này, Chính phủ Trung Quốc đa ra giải pháp sát nhập mang tính cỡng bức. Trên 60 doanh nghiệp sản xuất thép lần lợt đợc các công ty quản lý nợ hoán đổi các khoản vay. Các tài sản huy động bị

phong toả, và đa ra thanh lý trên thị trờng tự do.

Phần lớn các dự án trong ngành thép đòi hỏi sự đầu t vốn lớn. Công nghiệp thép Trung Quốc đợc vực dậy với sự tham gia của các đại gia hàng đầu trong giới kinh doanh, và khả năng khai thác nguồn vốn đầu t từ nhiều nguồn khác nhau. Các công ty thép Trung Quốc đã huy động đợc rất nhiều vốn từ các ngân hàng và trên thị trờng trái phiếu. Mức lợi tức cổ phần yêu cầu là thấp và ở mức khoảng 6%, trong khi ở Mỹ trung bình là 11 - 12%. Chi phí vốn của một số công ty thép lớn có thể ở mức 4 - 5%, do chi phí vay vốn khá thấp từ các NHTM trong nớc.

Năm 2002, với tổng sản lợng thép đạt 181.55 triệu tấn, Trung Quốc tiếp tục duy trì đợc vị thế của nớc sản xuất thép lớn nhất trong vòng 7 năm liên tiếp. Thành tích này vẫn đợc duy trì, đóng góp vào mức tăng trởng kinh tế nhanh (8,2%) của Trung Quốc trong nửa đầu năm 2003. Do chất lợng kém và dự trữ có hạn, ngành thép Trung Quốc phải nhập nguồn liệu từ bên ngoài, lợng phôi thép tăng lên 111.49 triệu tấn năm 2002 so với 8.02 triệu tấn năm 1978. Trung Quốc hiện đã trở thành nớc nhập khẩu phôi thép lớn thứ 2, sau Nhật Bản. Lợng thép nhập khẩu sẽ tăng lên 170 triệu tấn và 220 triệu tấn tơng ứng khi mức sản lợng thép tăng lên 220 triệu tấn vào năm 2005 và 250 triệu tấn vào năm 2010.

Việc hữu dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu đợc xem là chiến lợc nguồn lực trong ngành thép Trung Quốc, hiện nay Chính phủ đã bắt đầu xem xét việc điều phối giữa lợng phôi nhập khẩu, chiến lợc đầu t nguồn nguyên liệu từ bên ngoài, với việc phân bổ và mở rộng công suất hoạt động hợp lý, tăng cờng khả năng vận tải để hạ thấp chi phí vận chuyển, cải thiện các điều kiện vận tải trong nớc để đẩy nhanh tốc độ phân phối….

Nguồn vốn tín dụng vay từ các ngân hàng và huy động đợc trên thị trờng trái phiếu giúp các công ty thép Trung Quốc hiện đại hoá nhà máy, mua sắm thiết bị mới và mua lại các công ty ở nớc ngoài. Đồng thời, họ cũng có đủ khả năng tiếp quản và nắm giữ các công ty thép nớc ngoài đang ở vào thế thiếu hụt tài chính để đổi mới công nghệ. Do chi phí chìm trong ngành thép là khá cao, hiệu ứng “lợi thế của ngời đi sau” trong ngành là điều dễ thấy. Với chi phí vốn thấp, các công ty thép Trung Quốc hoàn toàn có khả năng đầu cơ vào sản xuất phôi thép và các sản phẩm thép ở các nớc bên ngoài.

mô của vốn đầu t, mà còn ở kỹ năng vận hành và quản lý dự án và chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ. Rõ ràng, chiến lợc đầu t của các doanh nghiệp thép Trung Quốc chỉ có ý nghĩa khi đồng vốn đợc quản lý trong nội bộ đất nớc. Khi các nhà đầu t Trung quốc đợc phép đầu t vào thị trờng vốn bên ngoài, trong đó có bao gồm thị trờng vốn Hồng Kông, chi phí vốn sẽ tăng tới mức chi phí vốn có điều chỉnh rủi ro của quốc tế, và lúc đó, vấn đề chi phí vốn của các công ty thép Trung Quốc không còn là lợi thế, và kết quả đầu t sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác liên quan tới ngành công nghiệp thép trên thế giới.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w