Cơ cấu cho vay theo nội tệ và ngoại tệ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 69)

Trong cơ cấu vốn tín dụng của hệ thống NHTM đầu t cho ngành sản xuất thép và xi măng do phần xây dựng chủ yếu đợc giao cho các nhà thầu trong n- ớc thực hiện nên nguồn vốn tài trợ cho phần này sẽ chủ yếu sử dụng nội tệ. Còn đầu t vào dây chuyền máy móc thiết bị và công nghệ, chủ yếu nhập khẩu công nghệ từ nớc ngoài nên vốn vay chủ yếu bằng ngoại tệ.

Số liệu về đầu t tín dụng sau đây của NHCT Việt Nam là một dẫn chứng về cơ cấu nội tệ và ngoại tệ trong doanh số cho vay đối với ngành xi măng.

Bảng 2.9: Tỷ trọng cho vay nội, ngoại tệ của NHCT VN với ngành xi măng

Đơn vị: triệu USD; tỷ VNĐ

Tên dự án Tổng mứcĐT Cho vayUSD Cho vayVNĐ USD/TMĐTVay (%) Vay VNĐ/TMĐT (%) TCTD đầu mối

Đã và đang giải ngân 1.781,0 116,0 XX801,0 6,5132 0,0029

Tên dự án Tổng mứcĐT Cho vayUSD Cho vayVNĐ USD/TMĐTVay (%) Vay VNĐ/TMĐT (%) TCTD đầu mối Hoàng Mai 231,0 13,2 140,0 5,7143 0,0039 Tam Điệp 235,0 26,0 200,0 11,0638 0,0055 Chinfon 284,0 6,0 2,1127 Chinfon Sông Gianh 201,0 20,0 9,9502 NHĐT Hải Phòng 208,0 24,0 11,5385 NHCT Bỉm Sơn 72,0 15,0 20,8333 Hà Tiên 21,2 50,0 0,0152 NHCT Luksvaxi 70,0 75,0 0,0069 La Hiên 10,5 70,0 0,0430 NHCT TN_Thị VảI 53,0 230,0 0,0280 NHNT TN_Hiệp Phớc 14,6 36,0 0,0159 NHĐT Sẽ tham gia 860,0 50,0 0,0004 Thăng Long 265,0 NHĐT Hạ Long 300,0 NHCT Thái Nguyên 185,0 50,0 0,0017 NHĐT Sơn La 80,0 NHCT Bỉm Sơn NHCT DC2 Bút Sơn DC2 167,0 Cha xác định NHĐT Cẩm Phả 308,0 Cha xác định NHCT

Dự kiến tham gia

Hoàng Thạch 3 NHĐT

Bình Phớc 271,0

Hà Tiên 2 DC2 182,0 Cha xác định NHNo

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Trong cơ cấu tỷ lệ giữa giá trị xây dựng và giá trị thiết bị (có thể bao gồm cả lắp đặt), giá trị xây dựng thờng chỉ chiếm tỷ trọng thấp; phần lớn giá trị đầu t từ khoảng 55 - 75% là tập trung vào phần thiết bị. Do vậy, trong cơ cấu vay, tỷ lệ nội và ngoại tệ cũng là tơng ứng.

Chỉ riêng những khoản tín dụng mà hiện NHCT Việt Nam đáp ứng cho các nhà máy xi măng, có thể thấy sự chênh lệch trong cơ cấu cho vay nội tệ và ngoại tệ. Vốn vay ngoại tệ chiếm tới 65,1% trong khi vốn vay nội tệ chỉ chiếm 34,9% trong tổng mức đầu t của các dự án. Cơ cấu cho vay tập trung vào phần thiết bị với đồng tiền chủ yếu là ngoại tệ USD. Để tránh rủi ro tỷ giá và cơ cấu lại đồng tiền cho vay, đối với một số dự án mới mà NHCT Việt Nam đang cam kết tài trợ thì số tiền chủ yếu tham gia là nội tệ. Xem xét cụ thể cơ cấu tín dụng đối với một số dự án lớn nh sau:

- Dự án Nhà máy xi măng Sao Mai và dự án mở rộng của Công ty xi măng Hà Tiên: Công ty vay 50 tỷ đồng Việt Nam để thực hiện cải tạo môi tr- ờng và nâng cao chất lợng sản phẩm; đồng thời vay 140 tỷ đồng và 1,75 triệu

USD để thực hiện hỗ trợ đầu t và tài chính cho dự án Liên doanh xi măng Sao Mai.

- Dự án Nhà máy xi măng Hoàng Mai: Khởi công xây dựng từ cuối năm 1998, tổng vốn đầu t 232 triệu USD, công suất thiết kế 1,4 triệu tấn/năm. Từ quý IV năm 2001, dự án đã hoàn thành và đa vào vận hành thử. Các khoản vay tại NHCT Việt Nam gồm: khoản vay ngoại tệ số tiền 13,2 triệu USD để nhập thiết bị mỏ và tiền thuê t vấn nớc ngoài. Khoản vay nội tệ 140 tỷ đồng để đầu t xây dựng cơ bản nhà máy.

- Dự án Nhà máy xi măng Tam Điệp: NHCT VN cho vay 2,5 triệu USD với thời hạn 2 năm để đặt cọc cho Hợp đồng cung cấp thiết bị chính với biện pháp đảm bảo là Bảo lãnh của Bộ Tài chính. Tiếp đó, NHCT VN lại cho vay tiếp 23,5 triệu USD để trả tiền đặt cọc các hợp đồng nhập khẩu và phí quản lý liên quan đến hợp đồng vay vốn nớc ngoài. Đến nay, tổng số tiền cam kết cho vay theo 2 hợp đồng tín dụng đã ký là 26 triệu USD.

- Dự án Nhà máy xi măng Chinfon: là dự án đầu tiên NHCT VN cho vay VNĐ mua ngoại tệ để trả nợ ngân hàng nớc ngoài trớc hạn nhằm tránh rủi ro hối đoái. D nợ cấp ra là 90 tỷ đồng, tơng đơng với 6 triệu USD vào tháng 10 - 11/2002. Kỳ hạn nợ đầu tiên là tháng 4/2002.

- Dự án Nhà máy xi măng Sông Gianh: NHCT VN ký Hợp đồng đồng tài trợ do NHĐT làm đầu mối, với số tiền tham gia 20 triệu USD. Chủ đầu t đã đấu thầu và ký hợp đồng mua thiết bị trị giá 89,52 triệu EUR. NHCT VN đã giải ngân tiền đặt cọc 2,048 triệu USD năm 2002; 6,377 triệu USD năm 2003.

- Dự án Nhà máy xi măng Hải Phòng: trớc đây dự án dự định vay tín dụng xuất khẩu để trang trải chi phí máy móc thiết bị và dịch vụ kỹ thuật. Tuy nhiên, Chính phủ đã chỉ đạo khoản vay phải đợc thu xếp trong nớc nên đến cuối năm 2002, dự án mới chuẩn bị xong mặt bằng để lắp đặt máy và thu xếp xong vốn cho nhập khẩu thiết bị. Cơ cấu vốn: 85% vốn nhập khẩu thiết bị trị giá 74 triệu USD đợc 4 NHTM quốc doanh trong nớc tham gia cho vay có bảo lãnh của Bộ tài chính; 15% vốn còn lại đợc Bộ tài chính cho vay, phần vốn đầu t xây dựng cơ bản và các chi phí trong nớc đợc Quỹ Hỗ trợ và Phát triển cho vay.

- Dự án Nhà máy xi măng Bỉm Sơn: NHCT VN cho vay 15 triệu USD, ký hợp đồng tín dụng ngoại tệ và nội tệ với tổng số tiền cho vay qui đổi không quá 15 triệu USD cho 2 giai đoạn của dự án để cải tạo nâng công suất thiết bị

của nhà máy từ 600.000 tấn lên 1.200.000 ngàn tấn/năm. Đối tợng vay để nhập khẩu thiết bị nhằm tăng công suất hoạt động của dây chuyền.

- Dự án Nhà máy xi măng Luksvaxi - Thừa thiên Huế: Dự án đã dùng vốn vay 27 triệu USD của công ty mẹ là đối tác nớc ngoài và vốn tự có để xây dựng mới nhà máy. Tuy nhiên do khó khăn trong hoạt động và để tránh rủi ro tỷ giá do biến động trong năm 2001, công ty đã đợc NHCT VN chấp thuận cho vay 75 tỷ đồng nội tệ để mua ngoại tệ trả nợ nớc ngoài. NHNo cũng cho vay đồng nội tệ tơng đơng 5 triệu USD để trả nợ nớc ngoài.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 69)