Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 51)

Qua thực tiễn phát triển ngành thép tại Trung Quốc; xi măng, thép và các loại VLXD khác tại Thái Lan và ở một số nớc khác trên đây, có thể rút ra một số bài học và kinh nghiệm cho sự phát triển của ngành thép, xi măng nói riêng, ngành VLXD nói chung trong mối liên hệ với các vấn đề về tài chính và tín dụng ngân hàng tại Việt Nam, nh sau:

Một là, phát triển ngành công nghiệp VLXD, đòi hỏi qui mô vốn lớn, cần

huy động và kết hợp tối đa, gắn liền với việc đầu t có hiệu quả mọi nguồn vốn trong nền kinh tế: vốn t nhân, vốn tín dụng, vốn huy động trên thị trờng chứng khoán trong và ngoài nớc. Ngành VLXD Việt Nam, trong xu thế mở cửa và hội nhập đã và đang tạo ra môi trờng đầu t mở: bên cạnh sự tồn tại của các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là các Tổng công ty có sự tham gia đông đảo của các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần và doanh nghiệp liên doanh. Nhờ đó, các nguồn vốn trong và ngoài nớc đợc tăng cờng huy động và khai thác, dù vậy, vẫn còn khó khăn lớn trong việc tiếp cận nguồn vốn thông qua thị trờng vốn trong và ngoài nớc do thị trờng chứng khoán (TTCK) của Việt Nam đã hình thành nhng hoạt động còn mang tính sơ khai với qui mô nhỏ.

khả năng tăng trởng tích cực cho ngành. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh VLXD có khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng với chi phí thấp nếu bản thân họ tạo đợc sự tín nhiệm của các định chế tài chính, gắn liền với điều kiện Chính phủ phải thực thi chính sách quản lý vốn thích hợp. Đây là một kinh nghiệm tốt mà Việt Nam cần nghiên cứu và áp dụng linh hoạt.

Ba là, chiến lợc đầu t thích hợp là yếu tố then chốt để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động trong ngành sản xuất VLXD. Chiến lợc đầu t gắn liền với việc phân bổ cơ cấu và phơng thức sử dụng các nguồn lực, trong đó nguồn lực quan trọng nhất là vốn do qui mô đầu t trong ngành là lớn. Việc huy động đợc vốn, cho dù với chi phí rẻ nhng nếu vốn đó không đợc sử dụng có hiệu quả thì không những không có khả năng hoàn trả vốn mà còn làm mất đi cơ hội tiếp cận và có đợc nguồn vốn tín dụng với chi phí thấp.

Bốn là, tự do hoá và mở cửa ngành VLXD trong điều kiện tự do hoá tiền

tệ có thể dẫn tới sự đầu t ồ ạt, gây ra d thừa năng lực và các vấn đề tài chính. Nội dung này thực chất xuất phát từ cơ chế quản lý tài chính và cơ chế quản lý đầu t trong điều kiện kinh tế hội nhập và phát triển. Vấn đề d thừa năng lực sản xuất và tài chính cần đợc giải quyết trên cơ sở cắt giảm đầu t một cách hợp lý, gắn liền với việc tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp trong ngành thông qua các giải pháp: tăng cờng huy động vốn liên doanh liên kết; vốn cổ phần, vốn vay trên thị trờng chứng khoán; hợp nhất và bán nợ.

Năm là, khó khăn về tài chính và năng lực tổ chức, quản lý hoạt động

đầu t, sản xuất kinh doanh yếu kém của các chủ doanh nghiệp trong ngành VLXD chính là nguyên nhân sâu xa làm hạn chế qui mô cung ứng tín dụng của các định chế tài chính. Bởi lẽ, quan hệ tín dụng của các ngân hàng với các đối tợng khách hàng là doanh nghiệp đợc ngân hàng theo dõi và lu trữ đầy đủ, thờng xuyên trong suốt toàn bộ quá trình trớc, trong và sau khi cho vay. Và tr- ớc khi quyết định cung ứng một khoản tín dụng mới, các ngân hàng không bao giờ bỏ qua việc xem xét và đánh giá lịch sử vay vốn của doanh nghiệp với bản thân ngân hàng và với các ngân hàng, định chế tài chính khác.

Sáu là, nhu cầu vốn rất lớn cho sự phát triển, nên ngành VLXD cần phải

đa dạng hoá các hình thức huy động vốn kể cả vốn trong nớc và ngoài nớc. Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) sản xuất VLXD là một trong những giải pháp vừa có tác dụng tạo vốn cho phát triển ngành VLXD vừa đáp ứng chủ trơng đổi mới DNNN ở Việt Nam.

Trong chơng 1: Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng” luận án đã hoàn thành một số nội dụng chính sau đây:

- Hệ thống hoá một cách có chọn lọc sự phát triển của ngành VLXD; đồng

thời xác định những đặc trng cơ bản của ngành VLXD, đặc tính cơ bản của sản xuất VLXD và vài trò của nó đối với phát triển nền kinh tế - xã hội. Từ đó, xác định vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng đối với phát triển ngành VLXD.

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng đối với ngành VLXD, đặc biệt là vốn tín dụng trung dài hạn đầu t cho ngành này, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn tín dụng đầu t theo dự án trung dài hạn.

- Nêu lên một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, Thailand và một số nớc khác trong việc phát triển ngành xi măng, ngành thép, ngành VLXD nói chung, cũng nh giải quyết nợ nần, giải quyết vốn tín dụng, vốn đầu t cho ngành này.

Chơng 2

Thực trạng tín dụng ngân hàng

với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w