Khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nớc của ngành xi măng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 61)

khá lớn tới hàng chục triệu tấn một năm. Tất nhiên, để giải quyết số xi măng d thừa, các nớc này đều tìm cách xuất khẩu và sẵn sàng chấp nhận bán với giá thấp hơn trong nội địa, thậm chí thấp hơn cả giá thành cốt sao thu hồi vốn để trả nợ. Theo tài liệu khảo sát của Hiệp hội Xi măng Việt Nam, tỷ lệ giảm giá bán xi măng trong nội địa năm 1998 so với năm 1997 tại Thái Lan là 11,65%, Xingapo 31,5%, Philippin 47,34% và Inđônêxia 67,83%... Nh vậy, chắc chắn giá xi măng sản xuất trong nớc phải giảm. Các nhà máy xi măng phải thực hiện các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, mới bảo đảm đợc vốn, trả đợc nợ gốc các khoản vay đầu t và có lợi nhuận. Những năm 1997, 1998, giá bán xi măng lò quay tại miền bắc, miền trung là 820 nghìn đến 850 nghìn đồng/tấn; ở miền nam là 920 nghìn đến một triệu đồng/tấn. Giá bán xi măng lò đứng khoảng 630 nghìn đến 720 nghìn đồng/tấn. Nếu so sánh với giá bán của các nớc trong khu vực, giá xi măng của các doanh nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam là khá cao.

Hiện tại, Việt Nam có 3 “lực lợng” chính tham gia sản xuất, kinh doanh xi măng trên thị trờng gồm: Tổng công ty xi măng, các nhà máy xi măng lò đứng (địa phơng, ngành) và các công ty xi măng liên doanh. Cơ cấu sản lợng của 3 lực lợng này có thị phần nh sau: Tổng công ty xi măng có sản lợng theo công suất thiết kế (CSTK) chiếm 44,37%, sản lợng tiêu thụ (SLTT) chiếm 54,55% thị phần; các đơn vị xi măng địa phơng có sản lợng theo CSTK 31,39%, SLTT chiếm 27,27%, SLTT chỉ chiếm 18,18% thị phần.

2.1.3.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong n ớc của ngànhxi măng xi măng

Nhìn một cách tổng quát, có thể thấy bức tranh toàn cảnh cung - cầu xi măng của nớc ta trong 10 năm 1995 -2004 nh sau:

Bảng 2.4: Tổng cung, tổng cầu xi măng giai đoạn 1995 - 2004

Đơn vị tính: 1.000 Tấn/năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sản xuất 5.851 6.850 10.600 12.000 15.200 15.700 16.073 21.121 23.282 25.329 Nhập khẩu 1.310 1.350 500 300 1.000 2.000 2.500 1.600 1.100 1.200 Xuất 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

khẩu Tổng

cầu 7.164 8.200 11.100 12.300 16.200 17.900 19.000 22.800 24.380 26.500 Tỷ lệ

tăng 120,54 114,46 135,36 117,12 124,61 110,50 106,2 126,20 108,7 108,0

Nguồn: Báo cáo của Bộ Xây dựng, Thời báo kinh tế Việt Nam, và tổng hợp của tác giả luận án

Các số liệu ở bảng trên cho thấy: Tổng cung và tổng cầu xi măng của nớc ta tăng rất nhanh, đều ở mức trên 22% bình quân/năm trong những năm của thập kỷ 90 và 10 % /năm trong những năm gần đây.

Trong những năm qua, lợng xi măng sản xuất trong nớc tăng gần 2,2 lần. Năm 1997 này mới là năm diễn ra bớc vọt mới về chất của ngành công nghiệp xi măng nớc ta. Mở đầu, bằng việc khánh thành dây chuyền II Công ty xi măng Hoàng Thạch (1,2 triệu tấn), công ty xi măng Chin Fon Hải Phòng (1,6 triệu tấn/năm), Liên doanh Sao mai 91,76 triệu tấn/năm), Liên doanh Luksvaxi (50 vạn tấn/năm). Ngoài ra, với gần hai chục cơ sở xi măng lò đứng lần lợt khánh thành, đa tổng số đơn vị sản xuất bằng công nghệ này lên hơn bốn chục, cũng góp thêm công suất khoảng 3 triệu tấn/năm. Với năng lực sản xuất đó, tổng sản lợng xi măng sản xuất sẽ tăng vọt lên 10,6 triệu tấn/năm.

Trong các năm gần đây một loạt công trình xi măng cỡ lớn nh Bút Sơn, Bỉm Sơn (cải tạo), Phúc Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Hoàng Thạch (mở rộng) và nhiều công trình sẽ triển khai xây dựng mới nh Hoành Bồ, Hải Long... và mở rộng nhà máy xi măng ChinFon Hải Phòng giai đoạn II, tổng công suất sản xuất đạt đợc là hơn 26 triệu tấn/năm.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 61)