Mở rộng vốn tín dụng trung, dài hạn đồng thời gắn với vốn tín dụng ngắn hạn trong ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 111)

. Của TCTXM 1,40 55,75 25,3 20, 35 17,45 1Hà Tiên 1 cải tạoTP HCM0,8022

3.2.4.Mở rộng vốn tín dụng trung, dài hạn đồng thời gắn với vốn tín dụng ngắn hạn trong ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

1 P.tiện vận tải thuỷ 2Ô tô chở XM rờ

3.2.4.Mở rộng vốn tín dụng trung, dài hạn đồng thời gắn với vốn tín dụng ngắn hạn trong ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

vốn tín dụng ngắn hạn trong ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

dài cần thực hiện cho vay đồng tài trợ, mở rộng cho vay các dự án có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh. Chia tách giữa vốn ngắn hạn và dài hạn trong quá trình sử dụng chỉ là phơng diện quản lý và nghiên cứu, còn trên thực tế sử dụng vốn đầu t của các dự án VLXD, doanh nghiệp sản xuất VLXD thì giữa hai loại vốn này luôn luôn vận động đan xen nhau. Bởi vậy trong quá trình sử dụng vốn cho phát triển kinh tế, cần phải có cách kết hợp nh thế nào để tạo ra hiệu quả tốt nhất; đó là việc phải làm. Nhìn bề ngoài thì thấy tín dụng phục vụ cho phát triển kinh tế lâu dài phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng trung và dài hạn; nhng trong cùng một dự án đầu t, cũng nh một đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh bao giờ cũng kết hợp giữa hai loại vốn: vốn cố định và vốn lu động, kết hợp giữa tài sản lu động và tài sản cố định. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng lại càng phải biết cách kết hợp tốt hơn vì nó nhạy cảm hơn các lĩnh vực sản xuất lu thông khác. Thực tế hiện nay vấn đề này đã đợc thừa nhận ngay cả từ trong chính sách; trớc đây thời bao cấp, đã từng có những cơ chế cấm sử dụng vãng lai giữa hai loại vốn này, dù chỉ là một phần rất nhỏ của nhu cầu tất yếu. Đến nay cái gì đến; nó đã đến, Nhà nớc ta đã có những chính sách “sử dụng vốn ngắn hạn ổn định để đầu t cho dài hạn” (các NHTM đợc sử dụng 30% ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn). Đó là một đổi mới quan trọng trong cơ chế quản lý nhà nớc về hoạt động ngân hàng, phù hợp với tình hình thực tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Vận dụng trong sự kết hợp chặt chẽ lại càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình đầu t cho ngành VLXD phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vì một thực tế vận động của vốn là xuất phát từ tạm thời, ngắn hạn qua quá trình trở thành dài hạn và chính vốn dài hạn này sau lại chuyển thành vốn ngắn hạn (vốn khấu hao) theo hình thức tái tạo lại ban đầu.

Do đó, sự kết hợp là một tất yếu, vấn đề là vận dụng nó nh thế nào để có hiệu quả thiết thực, mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao; đó là, cách làm của các tổ chức tín dụng phù hợp trong điều kiện cụ thể của mình. Hiện nay nhu cầu về đầu t tín dụng dài hạn cho ngành thép, xi măng, gạch Ceramic, tấm lợp, sứ vệ sinh,… thì lớn, nhng nguồn vốn lại rất hạn hẹp, nên kết hợp giữa hai loại tín dụng ngắn hạn và dài hạn nh thế nào trong quá trình phát triển hai ngành này là một giải pháp tốt. Đồng thời phải có cách mở rộng loại tín dụng trung và dài hạn.

Mở rộng tín dụng trung dài hạn ở mức độ thích hợp, đảm bảo cân đối giữa thời hạn vay vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng và thời

hạn huy động vốn của các NHTM. Đầu t và cho vay vốn đối với ngành VLXD của các tổ chức tín dụng cũng nh các ngành khác là mang lại lợi nhuận, nhng đây là một lĩnh vực hoạt động phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro nhất, vì vậy việc quản lý cho vay phải đợc coi trọng mục tiêu là cung cấp tín dụng cho khách hàng để thu lãi với rủi ro thấp nhất. Thực hiện mục tiêu này là một thách thức ngày càng lớn của tổ chức tín dụng trong điều kiện cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ngày càng gay gắt. Do vậy, phải có nhiều giải pháp phối hợp đồng bộ và đợc thực hiện trong suốt quá trình đầu t vốn tín dụng có ý nghĩa quan trọng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 111)