Định hớng phát triển ngành thép

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 97)

- Chính sách cho vay chỉ định của nhà nớc đối với nhiều dự án thiếu hiệu quả:

3.1.1.2.Định hớng phát triển ngành thép

Đối với ngành thép, trên cơ sở nghiên cứu phân tích kỹ tình hình nhiều mặt, chiến lợc phát triển dựa trên cơ sở tài nguyên, nguồn nội lực phong phú trong nớc kết hợp sự hợp tác quốc tế đa phơng nhng có chọn lọc. Nhà nớc đã định hớng phát triển ngành Thép đến năm 2010 nh sau:

- Phát triển ngành thép trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng

điểm của nền kinh tế; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc,

tiến tới xuất khẩu; đẩy mạnh sản xuất, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

- Tốc độ tăng trởng bình quân 10 năm (về công suất): Sản xuất thép thô (phôi

thép): tăng bình quân l5%/năm; Sản xuất thép cán: tăng bình quân 10%/năm.

- Về cơ cầu đầu t: Phát triển cân đối giữa hạ nguồn: cán, kéo, gia công

sau cán và thợng nguồn: khai thác quặng sắt, sản xuất phôi, từng bớc tự đáp ứng về cơ bản phôi thép cho sản xuất cán, kéo. Kết hợp đa dạng hoá chủng loại, quy cách sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trờng với việc phát triển có chọn lọc, hợp lý một số sản phẩm thép chất lợng cao cho chế tạo cơ khí, đóng tầu, sản xuất ô tô và thép đặc biệt cho công nghiệp quốc phòng. Phát triển sản xuất thép và khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên trong nớc, trớc hết là quặng sắt, phải bảo đảm hợp lý, có hiệu quả.

- Huy động các nguồn vốn đầu t: Huy động mọi nguồn vốn, mọi thành

phần kinh tế tham gia đầu t phát triển ngành, tranh thủ đầu t nớc ngoài một cách hợp lý, trớc hết là công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp trong nớc tham gia sản xuất thép.

- Về thị trờng: Ngành thép làm chủ thị trờng trong nớc về chủng loại,

khẩu; từng bớc đáp ứng dần nhu cầu về thép tấm, thép lá và thép đặc biệt phục vụ cơ khí chế tạo. Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất thép trong nớc đáp ứng đ- ợc 75-80% nhu cầu tiêu dùng thép trong nớc, trong đó riêng Tổng công ty Thép Việt Nam (kể cả phần trong các liên doanh) chiếm tỷ trọng trên 50% về thép xây dựng và khoảng 70% về thép tấm, thép lá.

Với 5 dự án lớn, nhỏ đợc triển khai xây dựng đến năm 2010 ngành thép sẽ có công suất tăng thêm: Sản xuất phôi thép: 0,5 triệu tấn/năm; Sản xuất tấm cán nóng: 1,5 triệu tấn/năm; Sản xuất tấm cán nguội và mạ kẽm: 0,6 triệu tấn/năm; Chuẩn bị sản xuất thép thô và quặng sắt; Dự kiến công suất và sản l- ợng của ngành thép đến năm 2010.

Bảng số 3.1: Cân đối nhu cầu của ngành Thép

Đơn vị 1000t/n

TT Mặt hàng sản xuất Công suấtđến 2010 xuất năm 2010Dự kiến sản với nhu cầuCân đối so

1 Sắt xốp 1200 12000 2 Phôi thép vuông 2000 1800 -950 3 Phôi thép dẹt - - -2500 4 Sản phẩm dài 3000 2800 -200 5 Sản phẩm dẹt cán nóng 2500 2500 -500 6 Thép cán nguội 1050 1050 -100 7 Sản phẩm sau cán 800 800 -350

Nguồn: Báo cáo qui hoạch của ngành Thép Việt Nam

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng với sự phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam (Trang 97)