- Chính sách cho vay chỉ định của nhà nớc đối với nhiều dự án thiếu hiệu quả:
1 Làng Bang B mở rộng Tự làm 2,0 242 Đã có chủ trơng 2Nghi Sơn 2 Thanh HoáLD2,0260Đã có chủ trơng
4 Hoàn Cầu 2 Quảng Ninh LD 1,4 180 Đã có chủ trơng5 Lơng Sơn Hoà Bình Tự làm, LD 1,4 250 Đã có TKT 5 Lơng Sơn Hoà Bình Tự làm, LD 1,4 250 Đã có TKT 6 Yến Mao Phú Thọ Tự làm, LD 1,4 218 Đã có TKT 7 Đồng Lâm Huế Tự làm, LD 1,4 250 Đã có TKT 8 Đồng Bành, Lạng Sơn Tự làm, LD 1,4 250 Đã có TKT 9 Mỹ Đức Hà Tây Tự làm, LD 1,4 250 Đã có TKT 10 Tuyên Quang Tự làm, LD 1,4 250 Đã có TKT Tổng cộng 15,2 2.330
Nguồn: Báo cáo của Bộ Xây dựng
Với phơng châm tập trung tối đa các nguồn lực trong nớc để tự đầu t phát triển xi măng, kết hợp với chủ trơng tăng tỷ lệ góp vốn pháp định của bên Việt Nam trong các liên doanh với nớc ngoài, trong những năm tới ngành sẽ tìm mọi biện pháp tiết kiệm giảm chi phí sản xuất, quản lý và vận hành tốt thiết bị để khai thác hết công suất các nhà máy. Việc huy động tập trung toàn bộ nguồn khấu hao cơ bản đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép để lại và huy động đến mức tối đa quỹ đầu t phát triển để dồn vào xây dựng các cơ sở mới và góp vốn liên doanh.
Đối với các công trình do Tổng Công ty xi măng tự đầu t thì phần vốn mà Tổng Công ty huy động từ các nguồn khấu hao cơ bản và đầu t phát triển theo Qui chế Tài chính mới đợc ban hành phải chiếm tỷ lệ tối thiểu 15% tổng mức đầu t của mỗi dự án. Phần còn lại sẽ đợc huy động từ các nguồn tín dụng nớc ngoài và một phần tín dụng trong nớc. Phần góp vốn vào các liên doanh với tỷ lệ 50% vốn pháp định, Tổng Công ty sẽ huy động từ nguồn quỹ tập trung mà không sử dụng tiền vay để góp.
* Nhu cầu vốn cho phát triển ngành xi măng giai đoạn 2005 - 2010.
Thực hiện mục tiêu và định hớng tới 2010, nhu cầu đầu t xây dựng cơ bản cũng nh đầu t các yếu tố đầu vào về nguyên nhiên liệu, nhân lực, công nghệ và trình độ ra điều cần đợc chú trọng. Để đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cần đợc huy động và đầu t đúng mức theo Chiến lợc phát triển xi măng Việt Nam đến 2010.
- Giai đoạn 2006 - 2010:
+ Tổng công suất đầu t thêm ở giai đoạn này dự tính là 9,4 triệu tấn, bao gồm xây dựng mới 2 nhà máy và mở rộng 5 nhà máy đã xây dựng ở
giai đoạn trớc.
+ Tốc độ tăng bình quân từ 5 - 6% mỗi năm. + Tổng số vốn dự kiến 1550 triệu USD.
+ Tổng công suất vào năm 2010 sẽ đạt từ 40 đến 42 triệu tấn/ năm.
Từ năm 2006, do công suất cũng nh sản lợng đợc tăng lên đáng kể nên các nguồn quỹ đầu t tập trung của Tổng công ty Xi măng sẽ tăng nhanh, bảo đảm cân đối đợc phần lớn nhu cầu về vốn trong nớc cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Dù vậy, để có thể chủ động và thực hiện tốt tiến độ và chất lợng thi công trong xây dựng công trình, cũng nh trong quá trình vận hành và khai thác sau đó, cần có một lợng vốn bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu thiết thực trên. Mặt khác, sau năm 2010, nhu cầu xi măng nớc ta sẽ còn tiếp tục tăng, đầu t mở rộng và xây dựng mới các nhà máy xi măng đều đòi hỏi lợng vốn lớn và thời hạn thu hồi vốn từ 8 đến 10 năm, chủ động làm công tác chuẩn bị đầu t, cần có sự cân đối vốn hợp lý trong kế hoạch huy động và sử dụng vốn dài hạn của ngành xi măng Việt Nam.
3.1.4. Nguồn vốn và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn3.1.4.1. Đối với ngành thép 3.1.4.1. Đối với ngành thép
- Trong khi Nhà nớc cha thể tập trung vốn cho đầu t ngành thép, bản thân Tổng công ty Thép cha có tích luỹ thì đại bộ phận vốn đầu t trong giai đoạn 2005 - 2010 là vốn từ nhiều nguồn, vốn huy động trong n ớc và một phần vốn đầu t nớc ngoài. Do vậy, để có thể thu xếp đợc vốn đầu t, ngành thép cần có các dự án khả thi, đạt hiệu quả kinh tế cao. Đối với nhà máy thép liên hợp cần vốn rất lớn để xây dựng hạ tầng và khai thác nguyên liệu, thì Nhà nớc trực tiếp đầu t hoặc hỗ trợ tối đa bằng nguồn vốn ngân sách cho Tổng công ty thép đầu t xây dựng và có các chính sách đặc cách kèm theo.
- Hình thức đầu t chủ yếu trong tơng lai là Tổng công ty Thép Việt Nam lo vốn tự đầu t dới sự hỗ trợ của Nhà nớc. Các thành phần kinh tê khác tự bỏ vốn để đầu t. Đồng thời kêu gọi đầu t nớc ngoài thành lập các liên doanh và công ty cổ phần hoặc BOT các dự án mà ta cha có điều kiện đầu t. Không khuyến khích đầu t 100% vốn nớc ngoài.
3.1.4.2. Đối với ngành xi măng
Để ngành xi măng có thể xây dựng một loạt các nhà máy có công nghệ hiện đại, với phơng châm vốn trong nớc là chủ yếu, trong cơ cấu hình vốn huy động dới hình thức vay nợ, cần chú trọng tới nguồn vốn nhàn rỗi và khá dồi
dào hiện nay trong hệ thống các NHTM Việt Nam, trên cơ sở thực hiện các nguyên tắc của vốn tín dụng, vừa có thể đáp ứng đợc khả năng và nhu cầu lớn về lợng, vừa đảm bảo đợc tính chủ động và hiệu quả trong sử dụng vốn vay. Xem bảng dự kiến vốn huy động thực hiện các dự án đầu t của Tổng công ty Xi măng Việt Nam đến năm 2010.
Bảng số 3.5: Dự kiến vốn huy động thực hiện các dự án đầu t trong kế hoạch của Tổng công ty Xi măng đến năm 2010
TT Tên công trình Địa điểmXD CSTKTriệu T/năm
Tổng vốn đầu t (triệu USD) Tổng số Vốn trong nớc Vay nớc Ngoài Cộng TCT XM tự bổ sung Cổ phần Vay Nhà nớc 3190 1205,4 738,9 159,2 307,3 1884,6 I. Xi măng lò quay 27,80 4415 1088,28 663,28 125 300 1775 I.1 TCTXM tự đầu t 9,20 1311 658 298 60 300 653 1 Hoàng Thạch 2 Hải Hng 1,20 160 137 48 89 23 2 Bút Sơn 1 Nam Hà 1,40 225 101 45 56 124 3 Bút Sơn 2 1,40 180 81 36 45 99 4 Bỉm Sơn d/c 2 (cải tạo) T. Hoá 0,60 70 31 21 10 39 5 Bỉm Sơn d/c 1 (cải tạo) 0,60 70 31 21 10 39 6 Hải Phòng (cải tạo MT) H.Phòng 0,00 7 7 7
7 Làng Bang 1 Q. Ninh 2,00 319 144 64 32 48 1758 Làng Bang 2 2,00 280 126 56 28 42 154