- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập kiểm tra giữa học
kỳ II.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình quê hương”.
- Giáo viên đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động 2: Làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên nĩi thêm: mỗi cau hỏi đều cĩ 3 phương án trả lời, trong đĩ chỉ cĩ 1 phương án đúng. Em khoanh trịn vào chữ cái trước phương án đúng.
- Giáo viên phát giấy cho học sinh làm bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1.
- a2: Tình cảm cùa tác giả đối với quê hương. - b3: Lại rời quê hương đi xa.
- c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ niệm. - d3: Mãnh liệt – day dứt.
- đ1: Các câu đều là câu ghép.
- e3: Cĩ chỗ nối trực tiếp, cĩ chỗ nối bằng từ nối. - g2: Câu ghép cĩ 2 vế câu.
- h1: Câu ghép cĩ 2 vế câu chỉ quan hệ tương phản.
- i2: Cĩ 3 vế câu, các vế câu ngăn cách bằng dấu chấm phẩy. - k1: “Ở mãnh đất ấy” trang ngữ. - Hát - Học sinh đĩng vai. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc phần chú giải sau bài. - 1 học sinh khá giỏi đọc và giải thích. - Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên bảng trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2. - Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
TẬP ĐỌC:
MỘT VỤ ĐẮM TAØU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ơ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. + HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH