rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi đọc phục hồi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh Phĩng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. + HS: Bài soạn. SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản kịch. - Luyện đọc.
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh. - Yêu cầu học sinh giải thích từ:
trồng – chồng sừng – gừng • Giáo viên đọc mẫu.
- Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho học sinh đọc chú giải SGK.
- Yêu cầu 1, 2 em đọc lại tồn bộ đoạn văn. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Giáo viên chốt ý. • Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc
diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc cả bài văn. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
- Lần lượt học sinh đọc bài.
- Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r.
- Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu cách chia đoạn. - 3 đoạn:
- Đoạn 1: Trước đây … sĩng lớn. - Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ. - Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều. - Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Các nhĩm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuơi tơm.
- Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhơng cịn, đê điều bị xĩi lở, bị vỡ khi cĩ giĩ bão.
- Học sinh đọc
- Vì làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền.
- Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. - Học sinh đọc
- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
- Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
- Các loại chim nước trở nên phong phú. - Lần lượt học sinh đọc.
- Lớp nhận xét. - Thi đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp giọng diễn cảm. - Nêu đại ý.
câu, từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất?
- Giáo dục – Ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ơn tập”. - Nhận xét tiết học
- Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? - Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khốt.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết 27 : TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.