Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 66)

- Hiểu ND: Người Tây Nguyên quí trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành.(trả lời được CH 1, 2, 3.)

3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ

hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lịng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ơng.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện

đọc.

- Luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.

- Bài chia làm mấy đoạn. - Giáo viên đọc mẫu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 .

- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhĩm.

+ Câu 1: Tìm những chi tiết nĩi lên lịng

nhân ái của Lãn Oâng trong việc ơng chữa bệnh cho con người thuyền chài

- GV chốt

- Yêu cầu HS nêu ý 1

+ Câu 2 : Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?

- GV chốt

- Yêu cầu HS nêu ý 2

- Giáo viên chốt: tranh vẽ phĩng to.

- Hát

- Học sinh lần lượt đọc bài.

- Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.

- 1 học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh phát âm từ khĩ, câu, đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.

+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần cịn lại.

- Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2.

- Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.

- Oâng tự đến thăm, tận tụy chăm sĩc người bệnh , khơng ngại khổ, ngại bẩn, khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi - Oâng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh khơng phải do ơng gây ra

→ ơng là người cĩ lương tâm và trách nhiệm .

- Học sinh đọc đoạn 3.

+ Dự kiến: Ơng được được tiến cử chức quan trơng coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ơng đều khéo từ chối.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu 3: Vì sao cơ thể nĩi Lãn Ơng là một

người khơng màng danh lợi?

+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?

- Giáo viên chốt.

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 4: Củng cố.

- Đọc diễn cảm tồn bài (2 học sinh đọc) →

ghi điểm.

- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?

5. Tổng kết - dặn dị:

- Rèn đọc diễn cảm.

- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. - Nhận xét tiết học

- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.

- Các nhĩm lần lượt trình bày. - Các nhĩm nhận xét.

• Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ơng.

- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng.

- Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, khơng cĩ tiền, ân cần, cho thêm, khơng ngại khổ, …

- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. - Học sinh thì đọc diễn cảm.

THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh của bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.(trả lời CH trong SGK).

- Giáo dục học sinh khơng mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phĩng to, bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Lần lượt học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện

đọc.

- Luyện đọc.

- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.

- Bài chia làm mấy đoạn. - Giáo viên đọc mẫu.

- Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhĩm.

+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng cĩ tiếng như thế nào?

- Giáo viên chốt.

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?

- Giáo viên chốt.

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún khơng chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?

- Hát

- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.

- Học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh phát âm từ khĩ, câu, đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.

+ Đoạn 1: 3 câu đầu. + Câu 2: 3câu tiếp.

+ Đoạn 3: “Thấy cha …khơng lui”. + Đoạn 4: phần cịn lại.

- Đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1.

- Nhĩn trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.

- Dự kiến: Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tơn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ.

- Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.

- Học sinh đọc đoạn 2.

- Dự kiến: Khi mắc bệnh cụ cho học trị cúng bái cho mình, kết quả bệnh khơng thuyên giảm.

- Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.

- Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.

+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nĩi cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?

- Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. - Đại ý:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm rút đại ý.

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 4: Củng cố.

- Đọc diễn cảm tồn bài.

- Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học).

5. Tổng kết - dặn dị:

- Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ơn tập”. - Nhận xét tiết học

- Dự kiến: Cụ sợ mổ – trốn viện – khơng tín bác sĩ – người Kinh bắt được con ma người Thái.

- Càng mê tín hơn trốn viện. - Học sinh đọc đoạn 4.

- Đại ý: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ cĩ khoa học và bệnh viện làm được điều đĩ.

- Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nĩi mãi, nể lời, dứt khốt … - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.

- Học sinh thi đọc diễn cảm.

Đại ý: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ cĩ khoa học và bệnh viện làm được điều đĩ.

Tiết 33 : TẬP ĐỌC

NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Biết đoc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sang tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cá thơn.(trả lời các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn.

III . Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động: Hát

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w