2, 3).
- Rèn kĩ năng đọc. Yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả cĩ cảm giác như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động của anh bán bánh giị cĩ gì đặc biệt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
Bài văn cĩ những nhân vật nào?
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em cĩ thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm cả bài.
- Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi?
Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nĩi của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt:
Tìm chi tiết trong bài cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ơng Nhụ, ơng suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ → đã giận khi con trai muốn ơng cùng đi → nghe con giải thích ơng hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
Đoạn nào nĩi lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Giáo viên chốt:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nĩ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để cĩ một ngơi làng như mọi ngơi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ cĩ chợ/ cĩ trường học/ cĩ
nghĩa trang …//. Bố Nhụ nĩi tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết định rồi.//
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhĩm tìm nội dung bài
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu ý kiến. Dự kiến:
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nĩi … Sức khơng cịn chịu được sĩng.”
“Nghe bố Nhụ nĩi … Thế là thế nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
- Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến:
Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng. - Học sinh luyện đọc đoạn văn.
văn
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học
- Học sinh các nhĩm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm… của Tổ quốc.
TẬP ĐỌC: CAO BẰNG.
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cảnh đẹp biên cương và con người Cao Bằng. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
* HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được tồn bài thơ (câu hỏi 5).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập làng giữ biển
- Chi tiết nào trong bài cho thấy việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi ích gì?
- Bạn Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Cao Bằng4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất…
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên cĩ thể giảng thêm những từ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu (nếu cĩ).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nĩi lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi?
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. Dự kiến:
Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Giĩ, đèo Giang, đèo Cao Bắc.
Các chi tiết đĩ là: “Sau khi qua … lại vượt” → chi tiết nĩi lên địa thế đặc biệt
Đơng Bắc cĩ một địa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xơi và cũng rất hấp dẫn.
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.
Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nĩi lịng mến khách, sự đơn hậu của người Cao Bằng?
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.
- Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Cao Bằng tượng trưng cho lịng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
- Giáo viên chốt: khơng thể đo hết được chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như khơng thể đo hết lịng yêu nước rất sâu sắc của người dân Cao Bằng, những con người sống giản dị, thầm lặng nhưng mến khách và hiền lành.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nĩi lên điều gì?
- Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lịng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn giữ một dải đất của biên cương – nơi cĩ vị trí quan trọng đặc biệt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ:
“Sau khi … suối trong” Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Học sinh xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”. - Nhận xét tiết học
của Cao Bằng.
- Học sinh nêu câu trả lời. - Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi trình bày ý kiến. Dự kiến:
Núi non Cao Bằng khĩ đi hết được chiều cao cũng như khĩ đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng.
Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào …
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu tự do.
- Học sinh chia thành nhĩm để tìm giọng đọc của bài thơ và các em nối tiếp nhau đọc cho nhĩm mình nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ. - Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm đọc thuộc bài thơ.
TẬP ĐỌC:
PHÂN XỬ TAØI TÌNH.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.