Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “ 4 Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 41)

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

3. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “ 4 Phát triển các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

- Bài văn chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu.

- Tìm hiểu.

- Hát

- Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.

- 1 học sinh đọc cả bài

- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau cĩ gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này

Giáo viên ghi bảng :

- Giảng từ: phũ , mưa dơng - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? +Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? _GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số

- Giáo viên chốt.

- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau cĩ tính cách như thế nào ?

-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.

- Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn. - Giáo viên đọc cả bài.

- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài. - Nêu giọng đọc.

- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.

- Giáo viên nhận xét.

- Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.

- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.

→ Chọn bạn hay nhất.

→ Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. 5. Tổng kết - dặn dị: - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ơn tập”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe - 3 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dơng - Đoạn 2: Cà Mau đất xốp …. Cây đước

- Đoạn 3: Cịn lại - 1 học sinh đọc đoạn 1. - Mưa ở Cà Mau là mưa dơng

- Mưa ở Cà Mau

- Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau - Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên.

- Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 2.

- Cây cối mọc thành chịm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lịng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt

- Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chịm, thành rặng

- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước

- 1 học sinh đọc đoạn 3.

- Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc. - Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.

- Cả nhĩm cử 1 đại diện. - Trình bày đại ý

-Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.

- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.

Tiết19 : TẬP ĐỌC

ƠN TẬP

I. Mục tiêu:

-Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút.

-Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2 đến 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

*Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuậtđược sử dụng trong bài.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.

- Hát

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

- Ơn tập và kiểm tra.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1:

* Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhĩm dán kết quả lên bảng lớp.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.

* Bài 2:Giáo viên yêu cầu học sinh kết

hợp đọc minh họa. • Giáo viên chốt.

Hoạt động 2:

 • Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học thuộc lịng và đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)”.

- Nhận xét tiết học

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.

- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhĩm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau nĩi chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.

- Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả. - Thảo luận cách đọc diễn cảm.

- Đại diện nhĩm trình bày cĩ minh họa cách đọc diễn cảm.

- Các nhĩm khác nhận xét.

- Đại diện từng nhĩm thi đọc diễn cảm (thuộc lịng).

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.

Tiết 20 : TẬP ĐỌC

ƠN TẬP. (tt)

I. Mục tiêu:

- -Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút.

-Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2 đến 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước đầu cĩ gọng đọc phù hợp.

* Học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

- Hát

- Học sinh đọc từng đoạn.

- Ơn tập và kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w