Bài cũ: “Tiếng vọng”

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 50)

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2. Bài cũ: “Tiếng vọng”

- Học sinh đọc thuộc bài.

- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

- Hơm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Giáo viên rút ra từ khĩ.

- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chĩt.

- Bài chia làm mấy đoạn ?

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

- Tìm hiểu bài.

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.

+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách

nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu cĩ gì đáng chú ý?

- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo

quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng cĩ nét gì đẹp?

• GV chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Luyện đọc đoạn 3.

- Ghi những từ ngữ nổi bật. - Thi đọc diễn cảm.

- Học sinh nêu đại ý.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.

- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.

- Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi

- Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.

+ Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng gian”.

+ Đoạn 3: Cịn lại.

- Học sinh đọc thầm phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1.

- Học sinh gạch dưới câu trả lời. - Thảo quả báo hiệu vào mùa.

- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.

- Học sinh đọc đoạn 2.

- Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xịe lá – lấn.

- Sự sinh sơi phát triển mạnh của thảo quả.

- Học sinh lần lượt đọc.

- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả.

- Học sinh đọc đoạn 3.

- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.

- Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.

- Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. - Học sinh thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét.

- Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.

- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.

- Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 4: Củng cố.

- Em cĩ suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn. - Thi đua đọc diễn cảm.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Rèn đọc thêm.

- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học

- Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc tồn bài. - Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc tồn bài.

Tiết 24 : TẬP ĐỌC

HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.

- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để gĩp ích cho đời.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).

*HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được tồn bài.

- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. + HS: SGK, đọc bài.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2. Bài cũ:

- Lần lược học sinh đọc bài.

- Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện

đọc.

- Luyện đọc.

- Giáo viên rút từ khĩ. - Giáo viên đọc mẫu.

- Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn - bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm

hiểu bài.

• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ

đầu nĩi lên hành trình vơ tận của bầy ong? • Giáo viên chốt: tranh vẽ phĩng to.

• Ghi bảng: hành trình.

• Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi

nào? Nơi ong đến cĩ vẻ đẹp gì đặc biệt. • Giáo viên chốt:

+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi

đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào? • Yêu cầu học sinh nếu ý 2.

• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả

muốn nĩi lên điều gì về cơng việc của lồi ong?

• Giáo viên chốt lại.

• Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm rút ra đại ý.

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.

• Rèn đọc diễn cảm • Giáo viên đọc mẫu.

- Cho học sinh đọc từng khổ.  Hoạt động 4: Củng cố.

- Học sinh đọc tồn bài.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Lần lượt 1 học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.

- 3 đoạn.

+ Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi … khơng tên. + Đoạn 3: Phần cịn lại.

- Học sinh đọc đoạn 1.

- Dự kiến: đơi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, khơng gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận.

- Hành trình vơ tận của bầy ong. - Học sinh gạch dưới phần trả lời trong SGK.

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2.

- Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.

- Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh đọc đoạn 3.

Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.

- Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc.

- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn

- Nhắc lại đại ý.

- Học bài này rút ra điều gì.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học thuộc 2 khổ đầu. - Chuẩn bị: “Vườn chim”. - Nhận xét tiết học

trải, tha thiết.

- Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.

- Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu. - Học sinh trả lời.

Tiết 25 : TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng nhân nhỏ tuổi.(trả lời CH 1, 2, 3b).

- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

“Người gác rừng tí hon”

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện

đọc.

- Luyện đọc.

- Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.

- Sửa lỗi cho học sinh.

- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

bài.

• Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.

+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?

-Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thơng minh, dũng cảm

_GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm - Yêu cầu học sinh nêu ý 2.

• Giáo viên chốt ý.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?

+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Cho học sinh nhận xét.

- Nêu ý 3.

- Yêu cầu học sinh nêu đại ý

• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ mơi trường tự nhiên, bảo vệ các lồi vật cĩ ích.

- Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.

- 1, 2 học sinh đọc bài.

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Cịn lại .

- 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khĩ.

- Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 học sinh đọc tồn bài.

- Các nhĩm thảo luận.

- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.

- Đại diện nhĩm lên trình bày, các nhĩm nhận xét.

- Học sinh đọc đoạn 1.

_Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé _Các nhĩm trao đổi thảo luận _

_Sự thơng minh và dũng cảm của câu bé

_Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của

chú bé

Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi .

- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Đại diện từng nhĩm đọc. - Các nhĩm khác nhận xét.

- Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn

cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.

- Yêu cầu học sinh từng nhĩm đọc.  Hoạt động 4: Củng cố.

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giáo viên phân nhĩm cho học sinh rèn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Về nhà rèn đọc diễn cảm.

- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học

- Các nhĩm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.

Tiết 26 : TẬP ĐỌC

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa.

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w