- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít.
- Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc
- Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Những người bạn tốt”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khĩ: A-ri-ơn, Xi-xin, boong
tàu... - 1 Học sinh đọc tồn bài - Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu cĩ).
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài - Học sinh nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhĩm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ơng và địi giết ơng.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhĩm thảo luận
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhĩm trình bày các nhĩm nhận xét.
* Nhĩm 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát
giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưathưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ơn khi ơng nhảy xuống biển, đưa ơng trở về đất liền.
* Nhĩm 2:
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài - Học sinh đọc tồn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,
đáng quý ở điểm nào?
* Nhĩm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em cĩ suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy
thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ơn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơngcĩ tính người. - Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
* Nhĩm 4:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Nêu nội dung chính của câu chuyện?
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc tồn bài
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
5. Tổng kết - dặn dị:
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà”
- Nhận xét tiết học
Tiết 14 : TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐAØN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐAØ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thủy điện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba- la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn thành.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
*Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài.
II. Chuẩn bị:
- Tranh phĩng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, cĩ tiếng đàn của cơ gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam - Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát