Bài cũ: Những người bạn tốt

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 31)

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2.Bài cũ: Những người bạn tốt

- Học sinh đọc bài theo đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời

 Giáo viên nhận xét - cho điểm

3. Giới thiệu bài mới:

- Học sinh lắng nghe

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp

 Luyện đọc

- Học sinh đọc đồng thanh

- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét

- Giáo viên rút ra từ khĩ - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên  Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.

 Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh cĩ sườn dốc...

 Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

bài

- Hoạt động nhĩm, lớp - Tìm hiểu bài

- Giáo viên chỉ con sơng Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sơng Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sơng này

- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình

ảnh đêm trăng tĩnh mịch?  Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa

- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la

+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm

trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca  Giáo viên chốt: trăng đã phân hĩa ngẫm nghĩ

- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ

- Học sinh đọc khổ 2 và 3 - 1 học sinh trả lời

 Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối ĩc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.

- Sự gắn bĩ thiên nhiên với con người - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sơng Đà chia ánh sáng đi muơn ngả

- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hịa Bình

- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài - Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhĩm

- Lần lượt nêu  Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: Củng cố

- Nêu nội dung bài thơ

- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)

5. Tổng kết - dặn dị:

- Rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nhận xét tiết học

Tiết 15 : TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhân được vẽ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẽ đẹp của rừng.(trả lời các câu hỏi 1, 2, 4.)

- Rèn kỹ năng đọc.

II. Chuẩn bị:

- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muơng thú, vượn bạc má, chồn sĩc, con hoẵng.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

Để xem các em cĩ nắm vững bài và cĩ ơn bài ở nhà hay khơng, sẽ kiểm tra bài các bạn. Trên bảng thầy cĩ một giỏ hoa với những bơng hoa kiến thức. mời 3 bạn...lên chọn bơng hoa mà mình thích và thực hiện các yêu cầu ghi sau mỗi bơng hoa.

- 3 học sinh lên chọn hoa

- Từng học sinh thực hiện các yêu cầu ghi sau mỗi bơng hoa + mời bạn nhận xét.

 Giáo viên nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của học sinh

 Giáo viên nhận xét bài cũ: Qua phần kiểm tra bài cũ, thầy thấy các bạn về nhà cĩ học bài và...

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - mời 1 bạn đọc tồn bài. - 1 học sinh đọc tồn bài - Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em

đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bĩng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... (Giáo viên dán lần lượt các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc)

- Học sinh đọc lại các từ khĩ

- Học sinh đọc từ khĩ cĩ trong câu văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”

+ Đoạn 3: Cịn lại - mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng

đoạn. Thầy mời...

- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét

- 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn cĩ quyền mời 3 bạn

khác đọc nối tiếp lại - 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mờibạn nhận xét - mời 1 bạn đọc lại tồn bài

- Để giúp các em nắm nghĩa của một số từ ngữ, mời 1 bạn đọc phần chú giải.

- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải - Học sinh quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang...

- Học sinh nêu các từ khĩ khác. - Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, sẽ

đọc lại tồn bài, các em chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhĩm, lớp - Để đọc diễn cảm bài văn này, ngồi việc đọc

to, rõ, các em cịn phải nắm vững nội dung. - Giáo viên chia nhĩm ngẫu nhiên: Các em sẽ

đếm số từ 1 đến 8, bắt đầu số 1 là bạn... - Học sinh đếm số, nhớ số của mình + mời các bạn cĩ cùng một số trở về vị trí

nhĩm của mình

- Học sinh trở về nhĩm, ổn định, cử nhĩm trưởng, thu ký.

- Giao việc:

+mời bạn đại diện các nhĩm lên bốc thăm nội

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận - Học sinh thảo luận + Các nhĩm sẽ tiến hành các nội dung thảo

luận của nhĩm mình trong thời gian 5 phút. - Các nhĩm trình bày kết quả

+ Để biết xem đứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã cĩ những liên tưởng ra sao? Thầy mời phần báo cáo của nhĩm 1:

- Nhĩm 2 + các nhĩm cĩn lại nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên hỏi thêm: Vì sao những cây nấm

gợi lên những liên tưởng như vậy? - Vì hình dáng cây nấm đặc biệt

→ Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: giống như những ngơi nhà cĩ vịm mái trịn trong những bức tranh truyện cổ.

- Học sinh quan sát ảnh - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như

thế nào? - Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãngmạn, thần bí của truyện cổ.

→ Giáo viên chốt

- Nhĩm 3 + các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Sự cĩ mặt của muơng thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muơng thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú.

 Giáo viên chốt + chuyển ý: Muơng thú trong rừng được miêu tả sống động, đầy sức hấp dẫn. Thế tại sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? Mời phần trình bày của nhĩm 5:

- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp - Học sinh nhĩm khác nhận xét - Học sinh quan sát tranh  Giáo viên chốt + chuyển ý: Rừng khộp hiện

lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. Thế sau khi tìm hiểu xong tồn bài, các em cĩ suy

nghĩ gì? mời nhĩm 7 nêu suy nghĩ của mình.

- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.

* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động nhĩm, cá nhân - Để đọc diễn cảm, ngồi việc đọc đúng, nắm

nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? mời các bạn thảo luận nhĩm đơi trong 2 phút.

- Học sinh thảo luận nhĩm đơi

- Học sinh nêu, các nhĩm khác bổ sung - Mời 1 bạn đọc lại tồn bài. Thầy mời... - 1 học sinh đọc lại

- sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng

đoạn (2 vịng) - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét

 Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh

* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.

- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau

- Trưng bày tranh vẽ của học sinh - Học sinh trưng bày + giới thiệu thực vật, động vật trong từng ích lợi của rừng  Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5. Tổng kết - dặn dị:

- Dặn dị: Xem lại bài - Chuẩn bị: Trước cổng trời - Nhận xét tiết học

Tiết 16 : TẬP ĐỌC

TRƯỚC CỔNG TRỜI

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẽ đẹp trước thiên nhiên vùng cao nước

ta.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (trả lời các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc long những câu thơ em thích).

-Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, cĩ những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị:

- Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. - Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 31)