- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1:
* Bài 1:
- Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. - Giáo viên yêu cầu nhĩm dán kết quả lên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lịng dân”
Giáo viên chốt. • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét.
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Học thuộc lịng và đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. - Nhận xét tiết học
lời.
- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhĩm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nĩi chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch
_Mỗi nhĩm chọn diễn mọt đoạn kịch _Cả lớp nhận xét và bình chọn - Thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Đại diện nhĩm trình bày cĩ minh họa cách đọc diễn cảm.
- Các nhĩm khác nhận xét.
- Đại diện từng nhĩm thi đọc diễn cảm (thuộc lịng).
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết 21 : TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ơng).
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu.(trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Cĩ ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh . II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phĩng to. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Đọc bài ơn.
- Giáo viên đặt câu hỏi → Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Hát
4. Phát triển các hoạt động:
- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
- Rèn đọc những từ phiên âm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khĩ. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu cĩ những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigơn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Nêu ý chính.
- Giáo viênhướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu.
- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Tiếng vọng”. - Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh khá giỏi đọc tồn bài. - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh nêu những từ phát âm cịn sai.
- Lớp lắng nghe.
- Bài văn chia làm mấy đoạn: - 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu… lồi cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … khơng phải là vườn + Đạn 3 : Cịn lại . Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1.
- Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ơng kể chuyện về từng lồi cây trồng ở ban cơng
-
- Học sinh đọc đoạn 2. - Học sinh phát biểu tự do.
- • Ban cơng nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ.
- Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ
-Tình yêu thiên nhiên của hai ơng cháu bé Thu.
- Học sinh lắng nghe. - Lần lượt học sinh đọc.
- Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khối, rủ rỉ,
- Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,…
- Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ơng và bé Thu ở cuối bài.
- Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét.
Tiết 22 : TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vơ tâm đã gây nên cái chết của chú chim nhỏ.( trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4).
- Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phĩng to. + HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: