Bài cũ: “Ngu Cơng xã Trịnh Tườn g”

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 72)

- Hiểu ND: Người Tây Nguyên quí trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành.(trả lời được CH 1, 2, 3.)

2.Bài cũ: “Ngu Cơng xã Trịnh Tườn g”

- GV nhận xét và cho điểm

- Học sinh TLCH

3. Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên khai thác tranh minh họa để giới

thiệu bài - Học sinh lắng nghe

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng

đoạn. - Lần lượt học sinh đọc từ câu

- Sửa lỗi đọc cho học sinh.

 Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- GV nêu câu hỏi :

+ Tìm những hình ảnh nĩi lên nỗi vất vả, lo lắng

của người nơng dân trong sản xuất ? + Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồhơi …ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muơn phần + Sự lo lắng : … trơng nhiều bề : …. + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của

người nơng dân ? + Cơng lênh chẳng quản lâu đâu, ngàynay nước bạc, ngày sau cơm vàng + Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c ) a) Khuyên nơng dân chăm chỉ cày cấy

“Ai ơi …….. bấy nhiêu “

b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất

c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo

“ Ai ơi ……. muơn phần”

- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - Đại ý : Ca ngợi cơng việc vất vả, khĩ nhọc trên đồng ruộng của người nơng dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn những người đã làm ra hạt gạo nuơi sống cả xã hội .

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm

một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo

cặp - Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm

_GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lịng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL

* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em

thích nhất - Học sinh đọc

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5. Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Oân tập ( Tiết 1)” - Nhận xét tiết học

Tiết 35 : TẬP ĐỌC

TIẾT 1

I. Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lĩat bài tập đã học,đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút

- Biết đọc diển cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dẫn nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ ;lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.

*HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

- Ơn tập tiết 1.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng

thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.

- Giáo viên chia nhĩm, cho học sinh thảo luận nhĩm.

- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận

xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai).

- Hát

- Học sinh đọc bài văn.

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.

- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

→ Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc theo nhĩm – Nhĩm nào xong dán kết quả lên bảng.

- Đại diện nhĩm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài.

- Học sinh trình bày.

- Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:

+ Mai khoe tổ chim bạn làm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ơn tập”. - Nhận xét tiết học

chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hơ to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt khơng thèm nhìn chú Tâm.

→ Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét.

Tiết 36 : TẬP ĐỌC

TIẾT 5

I. Mục tiêu:

- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì một, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.

+ HS: Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Học sinh đọc thuộc lịng một số đoạn văn, khổ thơ. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

- Ơn tập tiết 5.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn.

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.

- Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh. + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.

+ Những thiếu sĩt hạn chế.

- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.

- Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi. - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những

đoạn văn hay.

- Hát

- Học sinh đọc từng đoạn.

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.

- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh lời nhận xét của thầy cơ. - Học sinh đọc những chỗ thầy cơ chỉ lỗi rong bài.

- Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).

- Học sinh sửa lỗi.

- Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để sốt lỗi.

- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.

- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.

- Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. - Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh trao đổi, thảo luận nhĩm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn

- Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngồi.

- Giáo viên nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 72)