tình riêng mà làm sai phép nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kỹ năng đọc. II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi: - Giáo viên chốt:
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhĩm thảo luận trao đổi.
GV chốt:
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhĩm để tìm nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét
5. Tổng kết - dặn dị:
- Đọc bài.Chuẩn bị: “Người cơng dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét
- Các nhĩm trao đổi trình bày trả lời.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
TẬP ĐỌC:
NHAØ TAØI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi viết được các con số nĩi về sự đĩng gĩp tiền của ơng Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.