- Hiểu được sự hi sinh thằm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần (Trả lờ
3. Giới thiệu bài mới: Chú đi tuần 4 Phát triển các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ. - Giáo viên nĩi về tác giả và hồn cảnh ra đời của bài thơ. (tài liệu giảng dạy).
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ.
- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường. - Khổ 2: “Chú đi qua…ngủ nhé!” - Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” - Khổ 4: Đoạn cịn lại.
- Hát
- 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh khá giỏi đọc bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ phát âm cịn lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ như âm tr, ch, s, x…
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.
- Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như thế nào?
- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1 và 2 và nêu câu hỏi.
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nĩi lên điều gì?
- Giáo viên chốt: Các chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya qua trường. Học sinh miền Nam lúc mọi người đã yên giấc ngủ say tác giả đã đặt hai hình ảnh đối lập nhau để nhằm ngợi ca những tấm lịng tận tuỵ hy sinh quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ của các chiến sĩ an ninh.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ cịn lại và nêu câu hỏi.
- Em hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước của người chiên sĩ đối với các bạn học sinh?
- Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khĩ khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, cĩ một tương lai tốt đẹp.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ.
Giĩ hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng trong tay im lặng/ Chú đi tuần/ đêm nay/
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng từng khổ thơ.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lịng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Dự kiến: Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya, giĩ rét, khi mọi người đã yên giấc ngủ say.
- 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau. - Học sinh phát biểu.
- Dự kiến: Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ cịn lại.
- Học sinh tìm và gạch dưới các từ ngữ và chi tiết.
- Dự kiến: Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến. - Chi tiết: thầm hỏi các cháu ngủ cĩ ngon khơng? Đi tuần mà vẫn nghĩ mãi đến các cháu, mong giữ mãi nơi cháu nằm ấm mãi.
- Mong ước: Mai ác cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay.
- Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Học sinh các tổ, nhĩm, cá nhân thi đua đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ. - Học sinh các nhĩm thảo luận trao đổi tìm đại ý bài và trình bày kết quả.
- Yêu cầu học sinh chia nhĩm để thảo luận tìm đại ý bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị: “Tập tục xưa của người ÊĐê”. - Nhận xét tiết học
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của bài văn.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa. - Kể được một đến hai luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGk).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: