IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
B. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH Tóm tắt , , so sánh , gợi mở , nêu vấn đề , tích hợp
ÔN TẬP TẬP LAØM VĂNÔN TẬP TẬP LAØM VĂN
ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN
1. Ổn định 2. KTBC
- Mục đích viết đề nghị & báo cáo có gì khác nhau ? - Nội dung báo cáo & đề nghị có gì khác nhau ? 3. Bài mới
a) Giới thiệu
Trong chương trình TLV 7 các em đã đi vào tìm hiểu 2 loại văn bản đó là văn bản biểu cảm & văn bản nghị luận . Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức đã học của 2 thể loại văn đó .
b) Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1 : Các bài văn biểu
cảm
- Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7 tập 1 ( văn xuôi )
- Hãy đọc 1 bài văn biểu cảm mà em yêu thích
- Văn biểu cảm có đặc điểm gì ?
- Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm ?
- Qua đoạn văn em vừa đọc , em có nhận xét gì về lời văn ?
- Khi muốn bày tỏ tình thương yêu , lòng ngưỡng mộ , ngợi ca đối với 1
- kẻ bảng vào vở
+ Nội dung : trữ tình
+ Biểu hiện tình cảm , thái độ , đánh giá đối với người viết ngoài đời
- Chủ yếu để biểu lộ cảm xúc - Giàu cảm xúc , giàu hình ảnh
con người , sinh vật , hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì ?
- Một bài văn biểu cảm thường có bố cục như thế nào ?
Hoạt động 2 : Văn bản nghị luận - Ghi lại tên các bài văn nghị luận chứng minh và giải thích đã học và đọc trong sách Ngữ văn 7 tập 2
- Đọc lại 1 văn bản chứng minh mà em thích nhất
- Một văn bản nghị luận chứng minh thường được bố cục như thế nào ? Ở phần mở bài , người viết phải nêu lên được gì ?
- Ngoài luận đề : người viết cần phải nêu điều gì nữa ?
- Tìm những từ , cụm từ hay dùng trong phần định hướng của bài chứng minh ?
- Trong phần thân bài của bài văn chứng minh , người viết cần phải làm gì ?
- Sau đó , người viết làm gì nữa ? - Ở mỗi bước chứng minh , em làm như thế nào ?
- Với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ , hãy cho biết luận đề , luận điểm , dẫn chứng , câu văn gắn kết ?
- Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của
+ MB : Giới thiệu đối tượng biểu cảm + TB : nêu lên tình cảm , cảm xúc + KB : Khẳng định tình cảm - Kẻ bảng vào vở - Gồm 3 phần : MB , TB , KB - Nêu vấn đề cần chứng minh hay còn gọi là luận đề
- Trích đề và định hướng đề - Bằng những dẫn chứng có trong . . . .
- Diễn giải rõ luận đề (nếu cần) - Xây dựng hệ thống luận điểm hợp lý để chứng minh từng bước của luận đề
+ Nêu rõ luận điểm cần chứng minh + Nêu những dẫn chứng dùng để chứng minh + Dùng những câu gắn kết dẫn chứng với những kết luận cần đạt tới - Dùng dẫn chứng tiêu biểu ,
văn nghị luận chứng minh là gì ? - Trong phần kết bài của văn chứng minh , người viết phải làm gì ?
- Hãy đọc 1 bài văn nghị luận giải thích
- Phần mở bài của văn giải thích có gì giống &ø khác với văn chứng minh? - Những từ và cụm từ thường dùng trong văn giải thích ?
- Nêu lại các làm thân bài ?
- So sánh phần kết bài văn giải thích và văn chứng minh
- So sánh để tìm ra nét khác biệt giữa văn giải thích và văn chứng minh ?
chính xác , phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề
- Thông báo luận đề đã chứng minh xong
- Nêu ý nghĩa của công việc chứng minh đối với thực tế cuộc sống ( hay liên hệ bản thân ) - Khác ở phần định hướng
- Vì sao ? Tại sao ? Hiểu như thế nào ? Ý nghĩa ra sao ?
+ Giải nghĩa vấn đề cần giải thích ( là gì ? )
+ Giải thích vấn đề cần giải thích ( tại sao ? ) theo từng luận điểm + Nêu cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống ( bằng cách nào ? làm thế nào ? ) - Giống nhau + CM : dùng dẫn chứng đã được công nhận để làm sáng tỏ vấn đề + Giải thích : dùng lý lẽ đã được công nhận để làm sáng tỏ vấn đề Hoạt động 3 : Luyện tập
Đề bài : + CM câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “
+ Giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ - Hai đề bài này giống và khác nhau như thế nào ?
4. Dặn dò:
- Ôn kỹ chuẩn bị thi HK 2
Tuần 33 Tuần 33
BAØI 32BAØI 32 BAØI 32
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tt ) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tt )
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
- Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học - Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phần ( Văn , Tiếng Việt , Tập làm văn )
- Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp , toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới
B. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH
- Diễn dịch , quy nạp , tích hợp , phát vấn - Bảng treo sơ đồ
I.
I. Tiếng Việt Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tt ) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tt )
1. Ổn định 2. KTBC
- Kiểm tra phần ôn bài thi HK 2 của học sinh 3. Bài mới
a) Giới thiệu
Trong chương trình TV 7 các em đã được học 1 số phép biến đổi câu như thêm bớt thành phần câu , chuyển đổi kiểu câu , 1 số phép tu từ như điệp ngữ , liệt kê . Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục hệ thống hoá kiến thức trên để hiểu được tác dụng và vận dụng 1 cách hiệu quả
b) Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết &
cho ví dụ về câu
1. Biến đổi câu
- Có mấy loại biến đổi câu ? (a) Thêm bớt thành phần câu gồm mấy kiểu ?
- Thế nào là rút gọn câu ?
- Mở rộng câu gồm có mấy cách ? - Thế nào là thêm trạng ngữ cho câu ? Cho VD
- Có 2 loại Thêm bớt TP câu Chuyển đổi kiểu câu - 2 kiểu Rút gọn câu
Mở rộng câu
- Làm cho câu gọn hơn , thông tin nhanh , tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước
-2 cách Thêm trạng ngữ
Dùng câu C-V làm TP câu - bên cạnh các thành phần chính là CN , VN , câu có thể bổ sung trạng ngữ , để trình bày rõ hoàn cảnh hoặc
- Thế nào là dùng cụm C-V làm thành phần câu ?
- Có mấy trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Cho VD 2. Chuyển đổi kiểu câu
- Các em đã được làm quen với cách chuyển đổi câu nào ?
- Thế nào là câu CĐ ? VD - Thế nào là câu BĐ ? VD
- Cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ ? Cho VD
Hoạt động 2 : Ôn lại lý thuyết
về biện pháp tu từ & cho VD
- Ở chương trình Tiếng Việt 7 chúng ta đã học các phép tu từ nào ?
<1> Điệp ngữ
- Thế nào là Điệp ngữ ? Cho VD - Có mấy loại Điệp ngữ ? Cho VD
điều kiện thể hiện nói ở trong câu VD : Ngày mai , tôi đi bơi
TN
- Dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường , gọi là cụm C-V , làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu
- 3 trường hợp CN VN
Phụ ngữ trong CDT, CĐT , CTT
- Chuyển câu CĐ thành câu BĐ - Câu CĐ : có CN là người , vật thể hiện 1 hành động hướng vào người , vật khác
- Câu BĐ : có CN chỉ người , vật được hoạt động của sự vật khác hướng vào
- Có 2 cách :
Chuyển từ chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu & thêm “bị” , “được” vào sau cụm từ ấy
+ Chuyển từ chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ hoặc biến từ chỉ chủ thể của hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu - Liệt kê - Điệp ngữ - cách nhắc đi nhắc lại 1 từ ngữ làm nổi bật ý cần nhấn mạnh - 3 loại ĐN ngắt quãng
<2> Liệt kê
- Liệt kê là gì ? Cho VD
- Có mấy kiểu liệt kê ? Cho VD
ĐN liên tiếp ĐN vòng
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ , cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn và sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm
Hoạt động 3 : Luyện tập
Lần lượt cho HS làm lại tất cả BT theo từng bài trong SGK 4. Dặn dò
- Chuẩn bị : Ôn thi HK2
-2 kiểu Cấu tạo Theo từng cặp
Không theo từng cặp Ý nghĩa Tăng tiến