II. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH:
LUYỆN NÓI VĂN GIẢI THÍCHLUYỆN NÓI VĂN GIẢI THÍCH
- Phân công :
+ Tổ 1 : đề a + Tổ 2 : đề b + Tổ 3 : đề c + Tổ 4 : đề d
LUYỆN NÓI VĂN GIẢI THÍCH LUYỆN NÓI VĂN GIẢI THÍCH LUYỆN NÓI VĂN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức xã hội & văn học có liên quan đến bài luyện tập
IIPHƯƠNG PHÁP – ĐDDH
-Gợi mở , so sánh , nêu vấn đề , tích hợp - Diễn dịch , quy nạp , tích hợp
III. CHU ẨN B Ị: sgk, b ài s oạn. IVTIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC
1. Ổn định 2. KTBC
- Hãy nêu các bước khi làm 1 bài văn lập luận giải thích ? 3. Bài mới
a) Giới thiệu
Trong 2 tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn nghị luận giải thích và cách làm 1 bài văn nghị luận giải thích . Hôm nay , chúng ta sẽ thực hành luyện nói về văn nghị luận giải thích b) Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI B ẢNG Hoạt động 1 :
- KT vở phần chuẩn bị bài của HS Hoạt động 2 : Luyện nói
- Treo đề bài
Hướng dẫn gợi ý
Đề a :
- Chọn 1 câu tục ngữ đã học , nêu nghĩa đen , nghĩa bóng và nghĩa sâu của câu tục ngữ .
Đề b :
- Giải thích thế nào là trò lố ?
- Giải thích tại sao những trò Va-ren được gọi là trò lố - Va-ren đã giở trò gì , những trò đó lố ở chỗ nào ? Đề c : - Ý nghĩa của cụm từ “Sống chết mặc bay “
- Vì sao tác giả lựa chọn & sử dụng thành ngữ đó theo chủ ý của mình - Cách sử dụng đó có phù hợp với truyện ngắn không ?
Đề d :
- Nói đúng sự thật không theo sách vở
- Phát biểu theo cách hiểu của em Hoạt động 3 : Sơ kết
- Nhận xét ưu điểm để HS phát huy và những mặt hạn chế để HS khắc phục
- Đọc đề bài của từng tổ - Trình bày bài nói ( 2 HS )
- Trình bày bài nói ( 2 HS )
- Trình bày bài nói ( 2 HS )
4. Dặn dò :
- Sửa chữa bài nói - Làm bài tập 2/10