CÂU ĐẶC BIỆTCÂU ĐẶC BIỆT

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 36)

II. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH

CÂU ĐẶC BIỆTCÂU ĐẶC BIỆT

- Xem kỹ : Câu rút gọn

II.

II. Tiếng ViệtTiếng Việt

CÂU ĐẶC BIỆTCÂU ĐẶC BIỆT CÂU ĐẶC BIỆT

1. Ổn định 2. KTBC

- Thế nào là câu rút gọn ? Chúng ta có thể sử dụng câu rút gọn trong những trường hợp nào ?

- Có những kiểu câu rút gọn nào ? Cho ví dụ 3. Bài mới

a) Giới thiệu

Ở lớp 6 , các em đã được học thế nào là câu trần thuật đơn & câu trần thuật ghép . Cà loại câu này đều có cấu tạo theo mô hình CN – VN . Tiết học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu 1 loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ vị , ta gọi là câu gì ?

b) Tiến trình hoạt động

∆ Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm

câu đặc biệt

- Treo bảng ví dụ

- Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? - Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : A) Đó là 1 câu bình thường , có đủ CN & VN

B) Đó là 1 câu rút gọn , lược bỏ cả CN lẫn VN

C) Đó là 1 câu không thể có CN&VN - Vậy câu không có CN-VN là câu đặc biệt

- Câu đặc biệt khác với câu đơn bình thường , câu rút gọn ở điểm nào ?

- Thế nào là câu đặc biệt ? cho ví dụ ∆ Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng

của câu đặc biệt

- Treo bảng nêu tác dụng câu đặc biệt

- GV nhận xét

- Căn cứ vào bảng trên , hãy nêu ra tác dụng của câu đặc biệt

∆ Hoạt động 3 : Hệ thống hoá kiến

thức

- Thế nào là câu đặc biệt ? - Tác dụng của câu đặc biệt ?

- HS đọc - Thảo luận

- Câu không thể có CN-VN

- Câu đơn bình thường : đủ CN- VN - Câu rút gọn : vốn là 1 câu bình thường nhưng bị rút gọn CN hoặc VN , hoặc cả CN lẫn VN - Ghi nhớ /28 - Học sinh chép ra giấy nháp bảng liệt kê tác dụng câu đặc biệt đánh dấu (x) vào ô thích hợp

- HS báo cáo kết quả

+ Một đêm mùa xuân → Xác định thời gian , cảm xúc

+ Tiếng reo . Tiếng vỗ tay → Liệt kê

+ Trời ơi → Biểu lộ cảm xúc + Sơn!Em Sơn!Sơn ơi

+ Chị An ơi ! - Ghi nhớ / 29 I- Thế nào là câu đặc biệt ? VD1 : Ôi ! em Thuỷ ! → Không có CN , VN → Câu Đặc biệt ( Ghi nhớ / 28 )

II- Tác dụng của câu

đặc biệt

( SGK / 29 )

∆ Hoạt động 4 : Luyện tập

( 1/29 ) Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn (a) Không có câu đặc biệt

 Câu rút gọn :

- Có khi được . . . trong hòm

- Nghĩa là . . . công việc kháng chiến

(b)  Câu đặc biệt : Ba giây . . . Bốn giây . . . Năm giây . . . Lâu quá !  Không có câu rút gọn

(c)  Câu đặc biệt : Một hồi còi  Không có câu rút gọn (d)  Câu đặc biệt : Lá ơi

 câu rút gọn : Hãy kể . . . nghe đi !

Bình thường lắm . . . kể đâu ( 2/29 ) Nêu tác dụng của các câu đặc biệt và rút gọn Câu đặc biệt :  Xác định thời gian ( 3 câu đầu trg b )

 Biểu lộ cảm xúc ( Câu 4 trg câu b )

 Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , h. tượng ( câu c )  Gọi đáp ( câu d )

Câu rút gọn : Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước ( các câu trong a , d )

 Làm cho câu gọn hơn –câu mệnh lệnh thường rút gọn CN ( câu 1(d) )

( 3/29 ) Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em , trong đó có câu đặc biệt 4. Dặn dò

- Học ghi nhớ - Làm BT 3/29

- Chuẩn bị : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Ôn lại lý thuyết về văn nghị luận và cách lập ý văn nghị luận

III.

III. Tập làm vănTập làm văn

BỐ CỤC & PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN BỐ CỤC & PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w