NHỮNG TRÒ LỐ CỦA VA-REN HAY LAØ PHAN BỘI CHÂUNHỮNG TRÒ LỐ CỦA VA-REN HAY LAØ PHAN BỘI CHÂU

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 110)

II. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH:

NHỮNG TRÒ LỐ CỦA VA-REN HAY LAØ PHAN BỘI CHÂUNHỮNG TRÒ LỐ CỦA VA-REN HAY LAØ PHAN BỘI CHÂU

NHỮNG TRÒ LỐ CỦA VA-REN HAY LAØ PHAN BỘI CHÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

- Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Va-ren & Phan Bội Châu với 2 tính cách , đại diện cho 2 lực lượng xã hội , phi nghĩa và chính nghĩa – TD Pháp & nhân dân VN – hoàn toàn đối lập với nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc .

IIPHƯƠNG PHÁP – ĐDDH

- Đọc diễn cảm , tóm tắt , gợi mở , so sánh , nêu vấn đề , tích hợp - Diễn dịch , quy nạp , tích hợp

- Tranh minh hoạ , tác phẩm - Bảng treo VD .

III. CHU ẨN B Ị: sgk, b ài s oạn. IVTIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC 1

1 Ổn định

2. KTBC

- Hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong văn bản “ Sống chết mặc bay “ của Phạm Duy Tốn

- Hãy nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm 3. Bài mới

a.Giới thiệu

Nguyễn Ái Quốc là tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh ( từ năm 1919  1945 ) . Trên đất Pháp từ 1922 đến 1925 , bút danh NAQ đã gắn với tờ báo “ Người cùng khổ “ và nhiều tác phẩm xuất sắc khác trong đó có “ Những trò lố hay là Va-ren & Phan Bội Châu “ viết năm 1925 b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG  Hoạt động 1 :

- Theo em đây là 1 tác phẩm ghi chép thật sự hay là sự tưởng tượng hư cấu ? căn cứ vào đâu để kết luận

- Đây là 1 truyenä ngắn , hình thức có vẻ như 1 bài kí sự nhưng thực tế là 1 câu chuyện hư cấu - Truyện được viết trước khi Va- ren sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi y sang Đông Dương cũng không

I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

- Chú thích SGK 92,93.

 Hoạt động 2 : Tiếp xúc văn bản –

chú thích

Hướng dẫn đọc : mỉa mai , châm biếm

- GV nhận xét

 Lưu ý về xuất xứ của tác phẩm , hoàn cảnh sáng tác .

 Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản

- Va-ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu ?

- Thực chất lời hứa đó là gì ?

- Cụm từ “nửa chính thức và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng . . . sẽ “chăm sóc” vụ ấy ra làm sao ? có ý nghĩa gì trong việc biểu lộ thực chất lời hứa của Va-ren ?

- Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội gặp Phan Bội Châu , 2 nhân vật chính là Va-ren & Phan Bội Châu đã thể hiện 1 sự tương phản , đối lập cực độ . Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời câu hỏi sau :

- Số lượng lời văn dành cho khắc hoạ tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào ? Sử dụng sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì khi tác giả khắc hoạ tính cách của nhân vật ?  Đây là 1 bút pháp , 1 cách viết vừa tả vừa gợi rất thâm thuý , sinh

có gặp Phan Bội Châu ở Hỏa Lò Hà Nội

- HS đọc

- Chú thích / 92,93

- Đọc đoạn đầu “Do sức ép . . . Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù “

- Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ PBC trước khi sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương .

- Đó là lời hứa dối trá , hứa để vuốt ve , trấn an nhân dân VN đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu  Đó là 1 trò lố .

- Cụm từ “nửa chính thức & câu hỏi mang tính chất nghi ngờ của tác giả đã thể hiện điều đó . Thực tế Va-ren vẫn là Va-ren , 1 tên đứng đầu cai trị Đông Dương . Còn Phan Bội Châu vẫn là người cách mạng bị cầm tù . Hai bên đối lập nhau tuyệt đối

- Đối với Va-ren : tác giả đã dành 1 số lượng từ ngữ lớn , h thức ng2 trần thuật để khắc họa tính cách của Va-ren

- Đối với Phan Bội Châu : tác giả dùng sự im lặng làm phương

II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tin Va- ren sang Việt Nam:

- Va-ren là toàn quyền Pháp tại Đông Dương từ năm 1925. - Hắn vừa mới nhận chức và muốn lấy lòng dư luận. - Oâng hứa thế…và ra làm sao. →Thái độ ngờ vực, không thiện chí với Va-ren.

2.Trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu:

- Oâi thật là một tấn kịch… xảy ra chuyện gì đây.

- Tôi đem tự do đến cho ông đây… thì tôi làm toàn quyền. - Bậc anh hùng >< kẻ phản bội nhục nhã.. →tương phản để nói

động , hứng thú làm nổi bật sự tương phản giữa 2 nhân vật đối kháng nhau , đối lập giữa 1 bên là kẻ bất lương thống trị , 1 bên là người CM vĩ đại bị thất bại , bị đàn áp .

- Qua những lời lẽ tình cảm của Va- ren trước Phan Bội Châu , động cơ , tính cách , bản chất của Va-ren hiện lên như thế nào ?

- Qua sự im lặng của Phan Bội Châu & lời bình của tác giả về sự im lặng đó , em thấy gì về khí phách tư thế , của Phan Bội Châu trước Va-ren ?

- Theo em ví thử truyện “Những trò lố . . . Phan Bội Châu “ dừng ở lại câu “. . . chỉ là vì Phan Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiểu PBC “ có được không ? như ở đây có thêm đoạn kết , trong đó có lời quả quyết của anh lính An Nam lời đoán thêm của tác giả thì truyện có giá trị gì khác ?

- Ngoài ra , lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ 2 . Vậy giá trị của lời TB là gì ? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và lời tái bút ?

 Như thế , đối với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ . Chỉ “im lặng , dửng dưng” chưa đủ , còn phải “nhổ vào mặt nó” . Cách dẫn chuyện như thế thật là hóm , thật là thú vị và quan trọng là làm tăng thêm ý nghĩa

thức đối lập

- Thể hiện sự vuốt ve , dụ dỗ , bịp bợm 1 cách trắng trợn của Va-ren

- Phan Bội Châu dùng hình thức im lặng , phớt lờ , coi như không có Va-ren trước mặt Qua đó biểu lộ thái độ khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù - Riêng lời bình của tác giả thể hiện giọng điệu hóm hỉnh , mỉa mai , góp phần làm rõ thêm thái độ , tính cách của Phan Bội Châu

- Đọc đoạn kết - Thảo luận

- Nếu với cách hết đường ở “ không hiểu Phan Bội Châu “ thì truyện chưa nêu bật tính cách của Phan Bội Châu .

- Với cách kết thúc truyện đoạn kết đã tiếp tục nâng cấp tính cách , thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù .

- Nếu với lời kết ở trên thái độ khinh bỉ của PBC được thể hiện bằng hình thức ứng xử là “im lặng” , dửng dưng thì lời tái bút là 1 hành động chống trả quyết liệt : nhổ vào mặt Va-ren

lên sự đối lập giữa hai tính cách.

- Tôi đem tự do đến cho ông đây.

-.. Để mặc đấy những ý tưởng phục thù, ông và tôi tay nắm chặt tay..

→ Kẻ thực dụng đê tiê5n đi khuyên bảo kẻ trung thành với lí tưởng cao cả.

3. Thái độ của Phan Bội Châu:

-Nhìn Va-ren.. và im lặng dửng dưng. -Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên mộtù rôi lại hạ ngay xuống.

-Mỉm cười một cách kín đáo..

của vấn đề

 Hoạt động 4 : Tổng kết

- Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ

thuật của tác phẩm - Ghi nhớ /95

.→ Thái độ kiêu hãnh vì lòng yêu nước, không chịu khuất phục.

III. Tổng kết: - Ghi nhớ/95.

 Hoạt động 5 : Củng cố:

( 1/95 ) Trong truyện , thái độ của tác giả đối với PBC như thế nào ? Căn cứ vào đâu để biết điều đó ?

- Thái độ : cảm phục , kính trọng thể hiện qua lời lẽ , ngôn ngữ & cách xây dựng tính cách PBC 4. Dặn dò : - Học ghi nhớ /95 - Nắm vững hoàn cảnh ra đời tác phẩm - Làm bài tập 2/95 - Chuẩn bị : Dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tt ) Tiết Tiết DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (tt ) DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (tt ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V

- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức xã hội & văn học có liên quan đến bài luyện tập

IIPHƯƠNG PHÁP – ĐDDH

- Diễn dịch , quy nạp , tích hợp - Bảng treo VD .

III. CHU ẨN B Ị: sgk, b ài s oạn. IVTIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC

1. Ổn định 2. KTBC

- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?

- Chúng ta có thể mở rộng câu ở những thành phần nào ? Cho VD 3. Bài mới

Trong tiết trước đây chúng ta đã tìm hiểu về cách dùng cụm C-V để mở rộng câu . Hôm nay , chúng ta sẽ có tiết luyện tập củng cố về kiến thức đã học

b) Tiến trình hoạt động

( 1/96 ) Tìm cụm C-V làm thành phần câu & cho biết cụm C-V làm thành phần gì ? a- Khí hậu nước ta ấm áp // cho phép ta / quanh năm trồng trọt thu hoạch 4 mùa

c v

CN VN

 Cụm C-V là phụ ngữ của CĐT

b- Có kẻ //nói từ khi các thi sĩ / ca tụng thì núi non , hoa cỏ trông mới đẹp ; c v

CN VN

có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh ,tiếng chim , c v

VN

tiếng suối // nghe mới hay CN VN

 Câu ghép có 2 kết cấu C-V làm nòng cốt câu  Có cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT & CĐT

c- Thật đáng tiếc khi chúng//thấy những tục lệ tốt đẹp/mất dần & những thức/ quý của đất c v c

mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng & thô v

 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho CĐT

(2/97) Gộp các câu cùng cặp thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ

(a) Chúng em / học giỏi // làm cho cha mẹ , thầy cô / vui lòng (b) Nhà văn Hoài Thanh // đã khẳng định rằng cái đẹp / là có ích

(c) Tiếng Việt / rất giàu thanh điệu // khiến lời nói của người VN ta / du dương trầm bổng như 1 bản nhạc

(d) CMT8 / thành công // khiến cho tiếng Việt / có 1 bước phát triển mới , số phận mới (3/97) Gộp cặp câu hoặc vế câu thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ

(a) Anh em / hoà thuận // khiến hai thân / vui vầy

(b) Đây là cảnh một rừng thông // ngày ngày / biết bao người qua lại

(c) Hàng loạt vở kịch như ”Tay người đàn bà“ , “Giác ngộ“ , “Bên kia sông Đuống“ . . . / ra đời // đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước

- Học ghi nhớ

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 110)