II. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH
TRONG BAØI VĂN NGHỊ LUẬN TRONG BAØI VĂN NGHỊ LUẬN
1. Ổn định 2. KTBC
- Khi tìm hiểu đề văn nghị luận , ta cần tìm hiểu điều gì trong đề ? - Khi lập ý cho bài nghị luận , ta cần xác lập những yếu tố gì ? 3. Bài mới
a) Giới thiệu
Ở những tiết trước , chúng ta đã tìm hiểu chung về văn nghị luận , đề văn , cách lập ý bài văn nghị luận . Trong tiết hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách lập bố cục & lập luận trong bài văn nghị luận . Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận sẽ giúp ta viết tốt bài văn nghị luận
b) Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Ôn + nâng cao về
luận điểm & lập luận
- Treo bảng sơ đồ
- Bài văn gồm mấy phần ? - Mỗi phần có mấy đoạn ?
- Mỗi đoạn có những luận điểm nào ?
- Qua việc tìm hiểu trên , hãy cho biết thế nào là luận điểm , mục đích của từng đoạn văn ?
- Hãy đọc câu luận điểm xuất phát & luận điểm kết luận ?
- Đọc lại bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “
- Gồm 3 phần - Thảo luận
(a) Đặt vấn đề : 3 câu
- Câu 1 : nêu vấn đề trực tiếp - Câu 2 : Khẳng định giá trị của vấn đề
- Câu 3 : so sánh mở rộng & xác định phạm vi biểu hiện nổi bật (b) Giải quyết vấn đề : Chứng minh tinh thần yêu nước anh hùng trong lịch sử dân tộc ta - Trong quá khứ lịch sử ( 3 câu ) + Giới thiệu , khái quát
+ Liệt kê , dẫn chứng + Ghi nhớ công lao
- Trong thực tế cuộc kh.chiến chống Pháp hiện tại (5 câu) + Khái quát & chuyển ý + Liệt kê dẫn chứng
+ Khái quát nhận định , đánh giá
© Kết thúc vấn đề : ( 4 câu ) + So sánh , khái quát giá trị của tinh thần yêu nước
+ 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước
+ Xác định trách nhiệm , bổn phận của mỗi chúng ta
- Cái đích hướng tới của đoạn văn
- Luận điểm xuất phát : Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước
I- Mối quan hệ giữa
bố cục & lập luận
- Luận điểm xuất phát & luận điểm kết luận khác nhau như thế nào ? Toàn đoạn văn gồm 15 câu là 1 tổng thể chặt chẽ nhằm xác định nhiệm vụ cho mọi người trên cơ sở hiểu sâu sắc và tự nguyện ( 13 câu ) , 1 câu nêu vấn đề & cuối cùng kết thúc , 1 câu nêu bổn phận của mọi người →Đó chính là bố cục & lập luận
- Dựa vào sơ đồ , hãy cho biết các phương pháp luận trong bài văn
∆ Hoạt động 2 : Ôn lại bố cục của
bài văn nghị luận
- Qua sơ đồ vừa tìm hiểu , em hãy cho biết bố cục bài văn NL có mấy phần ?
- Hãy nêu yêu cầu cụ thể của từng phần ?
- Để xác định luận điểm trong từng phần & mối quan hệ giữa các phần người ta có thể sử dụng phương pháp
- Luận điểm kết luận : Bổn phận của chúng ta . . .
- Luận điểm xuất phát đóng vai trò lí lẽ
- Luận điểm kết luận là cái đích hướng tới
+ Hàng ngang 1 : quan hệ nhân quả
+ Hàng ngang 2 :
+ Hàng ngang 3 : tổng-phân- hợp
+ Hàng ngang 4 : Suy luận tương đồng
+ Hàng dọc 1 : Suy luận tương đồng theo TG
+ Hàng dọc 2 : Suy luận theo TG + Hàng dọc 3 : Quan hệ nhân quả , so sánh , suy lý - Gồm 3 phần - Thảo luận + Mở bài : Nêu vấn đề
+ Thân bài : trình bày nội dung chủ yếu của bài
+ Kết bài : Nêu bình luận nhằm khẳng định tư tưởng , thái độ , quan điểm của bài
- Ghi nhớ /31
II- Bố cục bài NL 1. Mở bài : nêu vấn đề
2. Thân bài : trình bày nội dung chủ yếu của bài
3. Kết bài : Khẳng định tư tưởng , thái độ , quan điểm
nào ?
- Hãy nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận
∆ Hoạt động 3 : Luyện tập
- Đọc bài văn : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
(a) bài văn nêu lên tư tưởng : cần học những điều cơ bản nhất thì mới thành tài lớn Luận điểm : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
- “Em nên biết rằng . . . vẽ đúng được đâu !”
- Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài - Nếu không có công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu - Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
(b) Bố cục gồm 3 phần
+ MB : Đoạn “ Ở đời . . . thành tài “ + TB : “ Danh hoạ . . . mọi thứ “ + KB : Đoạn còn lại
© Cách lập luận
- Mở đầu đối lập 2 cụm từ : nhiều người & ít ai ? → Lập luận tương phản - Thân bài : Không có luận điểm mà chỉ nêu ra 1 câu chuyện về học tập - Kết bài : + Chỉ có những người thầy lớn . . . cơ bản nhất
+ Chỉ có thầy giỏi . . . trò giỏi 4. Dặn dò
- Học ghi nhớ