VĂN BẢN ĐỀ NGHỊVĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 139)

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊVĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ IMỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị , mục đích , yêu cầu , nội dung và cách làm loại văn bản này

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị - Biết cách viết 1 văn bản đề nghị đúng qui cách

- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết 1 văn bản đề nghị

IIPHƯƠNG PHÁP – ĐDDH

- Diễn dịch , quy nạp , tích hợp - Bảng treo VD , văn bản đề nghị.

III. CHU ẨN B Ị: sgk, b ài so ạn IV. TI ẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định 2. KTBC

- Hãy kể tên các loại văn bản hành chính mà em biết ? Mục đích sử dụng các loại văn bản ấy ?

- Các loại văn bản báo cáo , đề nghị , thông báo có những điểm gì giống nhau? 3. Bài mới

a) Giới thiệu

Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần phải đề nghị , kiến nghị . Đó là những tình huống cá nhân hay tập thể có nhu cầu chính đáng về 1 việc gì đó muốn đề đạt nguyện vọng mong được giúp đỡ , xem xét . . . Đây là hình thức phát biểu ý kiến có tổ chức , có kỉ luật , tránh có hành động vội vã , thiếu suy nghĩ và cân nhắc

Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được khi nào ta cần viết 1 văn bản đề nghị và viết như thế nào ?

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG  Hoạt động 1 : Các tình huống khi

làm 1 văn bản đề nghị

- Khi nào cần viết đề nghị

- Những trường hợp nào sử dụng văn bản đề nghị ?

- Từ những trường hợp trên , em hãy

- Đọc VD

- Cả 3 tình huống vừa nêu trên đều phải làm văn bản đề nghị - Ghi nhớ

cho biết khi nào làm văn bản đề nghị?

- Trong những tình huống vừa nêu , tình huống nào phải sử dụng văn bản đề nghị ? Vì sao ?

- Từ 2 tình huống trên , liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6 , hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống và khác nhau như thế nào ?

 Hoạt động 2 : Nắm được nội dung

cơ bản của 1 bản đề nghị và các mục không thể thiếu của văn bản đề nghị

- Treo 2 văn bản

- Quan sát 2 văn bản , em hãy cho biết các mục trong 2 văn bản được trình bày theo thứ tự nào ?

- Đọc VD mục 2

+ Tình huống 1 : làm bản tường trình

+Tình huống 2 : Đơn xin miễn giảm học phí + Tình huống 3 : Bản kiểm điểm - Đọc VD - Thảo luận  Giống :

- Khi muốn đề đạt 1 nguyện vọng của cá nhân hay tập thể nào đó gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết

 Khác :

- Trong tình huống bị ốm là hoàn cảnh riêng và do cá nhân mình gây ra

- Còn đề nghị thường là đề đạt nguyện vọng chính đáng của 1 tập thể hoặc 1 cá nhân xuất phát từ tình huống khách quan đem lại .

 Phần đầu :

- Quốc hiệu , tiêu ngữ

- Nơi làm giấy đề nghị và ngày tháng

- Tên văn bản - Nơi gởi

 Phần chính :

- Nêu sự việc , lý do và ý kiến cần đề nghị

- Cả 2 văn bản có điểm gì giống nhau và khác nhau ?

- Qua việc tìm hiểu các văn bản đề nghị trên , theo em , những phần nào là quan trọng không thể thiếu trong cả 2 văn bản đề nghị ?

 Hoạt động 3 : Cách thức làm văn

bản đề nghị

- Từ 2 văn bản trên hãy rút ra cách làm 1 văn bản đề nghị

- Khi làm 1 văn bản đề nghị cần lưu ý những gì ? - Ký tên  Giống : cách trình bày các mục  Khác : ở nội dung cụ thể ( lí do , sự việc , nguyện vọng ) - Các mục không thể thiếu trong văn bản đề nghị : + Ai đề nghị ? + Đề nghị ai ? + Đề nghị điều gì ? + Đề nghị để làm gì ? - Đọc cách thức làm văn bản đề nghị nêu trong SGK ( mục 2 ) - Ghi nhớ / 142 - SGK / 142 ∆ Hoạt động 4 : Luyện tập - BT sách BT / 89,90,91 4. Dặn dò - Học ghi nhớ , cách thức làm văn bản đề nghị - Làm BT / 89,90,91

- Chuẩn bị : Ôn tập văn học

Tuần 31 Tuần 31 BAØI 30 BAØI 30 ÔN TẬP VĂN HỌC ÔN TẬP VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :

- Nắm được các nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản , nội dung bản của từng cụm bài , nhưng giới thuyết về văn chương , về đặc trưng thể loại các văn bản , về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7

- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang

- Biết dùng dấu gạch ngang , phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối - Hệ thống kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học

B. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH- Tóm tắt , , so sánh , gợi mở , nêu vấn đề , tích hợp

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 139)