DẤU GẠCH NGANGDẤU GẠCH NGANG

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 145)

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

B. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH Tóm tắt , , so sánh , gợi mở , nêu vấn đề , tích hợp

DẤU GẠCH NGANGDẤU GẠCH NGANG

II.

II. Tiếng Việt Tiếng Việt

DẤU GẠCH NGANG DẤU GẠCH NGANG DẤU GẠCH NGANG 1. Ổn định 2. KTBC

- Hãy nêu tác dụng của dấu chấm lửng ? Cho VD - Hãy nêu tác dụng của dấu chấm phẩy ? Cho VD 3. Bài mới

Trong câu , ngoài những thành phần câu như CN , VN , bổ ngữ , trạng ngữ còn có 1 bộ phận khác nữa đó là dấu gạch ngang . Sự có mặt của bộ phận này khiến cho ý nghĩa của câu rõ ràng hơn , chính xác hơn . Vậy dấu gạch ngang có tác dụng như thế nào ? Tiết học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG  Hoạt động 1 : Tác dụng của dấu

gạch ngang

- Trong những câu trên dấu gạch ngang dùng để làm gì ?

- Treo VD

- Hãy xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong 4 VD trên

VD5 : Hà lớp trưởng tôi – học rất chăm chỉ

VD6 : Bác Nồi Đồng biết chuyện - Bòng boong , này cậu Miu có

dám đánh nhau với chuột cống không ? - Đánh chứ ! - Ghê nhỉ ? VD7 : Cần phải mang những vật dụng sau : - Cuốc - Xẻng - Xe cải tiến

VD8 : Tuyến đường Hà Nội – Hải Phòng , chuyến bay Hà Nội – Bắc Kinh , liên minh Mỹ- Nhật , cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu

Dấu gạch ngang cũng được dùng để phân nhóm đối tượng , sự vật trong những liệt kê phức tạp để phân tích đối tượng riêng lẻ nhằm nhấn

- Đọc ví dụ mục I / 1

+ VD1 : Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích , chú thích

+VD2 : Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

+ VD3 : Dùng để liệt kê

+ VD4 : Nối các bộ phận trong liên danh ( tên ghép )

- Thảo luận

 Đánh dấu bộ phận chú thích  Đánh dấu lời nói trực tiếp

 Liệt kê

 Nối các bộ phận trong 1 liên danh

mạnh tầm quan trọng của chúng . Tương tự như VD3 .

- Qua những VD trên , em hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang? Vị trí ?

 Hoạt động 2 : Phân biệt dấu gạch

ngang với dấu gạch nối

- Treo VD

VD : Va-ren , thầy giáo Ha-men , thủ đô Pa-ri

- Dấu gạch nối giữa các tiếng Va-ren , Ha-men,Pa-ri được dùng để làm gì ?  Đối với tên đầy đủ nước ngoài (vốn thường có nhiều bộ phận như tên riêng , tên gia đình . . . ) khi phiên âm , dấu gạch nối chỉ được dùng nối các tiếng trong từng bộ phận .

VD : Tên đầu đủ của Lê-nin được viết :Vla-đi-mia I-lich Lê-nin.

- Các viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?

- Hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? Nêu cách viết dấu gạch nối ?

 Hoạt động 3 : Hệ thống kiến thức - Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang ? Cho VD

- Phân biệt sự khác nhau giữa dấu gạch ngang và dấu gạch nối .

- Ghi nhớ 1/ 131

- Thảo luận

- Được dùng với chức năng : nối các trong những từ mượn Âu gồm nhiều tiếng

- Dùng trong việc phiên âm tiếng nước ngoài .

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang

- Ghi nhớ 2/130 - Ghi nhớ / 130

 Hoạt động 4 : Luyện tập

( 1/131 ) Nêu công dụng của dấu gạch ngang

(a) Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích (b) Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích

(c) Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật & bộ phận chú thích , giải thích (d) Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh

(e) Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh ( 2/131 ) Công dụng của dấu gạch nối

( 3/131 ) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang

( a ) Nói về 1 nhân vật trong vở chèo “ Quan Âm Thị Kính “ ( b ) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện hs cả nước

4. Dặn dò :

- Học ghi nhớ / 130 - Làm BT 3/131

- Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt

- Xem lại các kiến thức Tiếng Việt từ lớp 6  lớp 7 về : + Các kiểu câu đơn

+ Các dấu câu

III.

III. Tiếng Việt Tiếng Việt

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w