TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC: 1 Oån định lớp:

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 50)

1. Oån định lớp:

2. KTBC:

a. Trạng ngữ là gì?

b. Tác dụng của trạng ngữ? Cho VD?

Xác định kiểu câu trong các trường hợp sau : Lan vừa trông thấy mẹ về đã nũng nịu :

a- Mẹ ơi ! b- Ôi con !

c) Đói bụng lắm mẹ ạ . Làm thế nào bây giờ hả mẹ ? d) Mẹ sẽ nấu cơm ngay

Hãy nêu sự khác nhau của các kiểu câu vừa xác định 3. Bài mới:

a) Giới thiệu

Hãy phân tích cấu tạo câu : “ Mẹ sẽ nấu cơm ngay + CN : Mẹ

+ VN : sẽ nấu cơm ngay

- Đặt trường hợp là người mẹ em sẽ trả lời như thế nào cho câu hỏi “ Làm thế nào bây giờ hả mẹ ? “

+ Một lát , mẹ sẽ nấu cơm ngay  Thêm trạng ngữ + Đợi một chút ,mẹ sẽ nấu cơm ngay  Thêm câu R6

- Hãy nhận xét các câu trả lời khi được thêm trạng ngữ , thêm ng cốt câu thì nội dung câu như thế nào ?

+ Nội dung câu phong phú hơn

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu , chuyên bổ sung các thông tin về nơi chốn , thời gian , nguyên nhân , mục đích , phương tiện , cách thức , điều kiện . . . cho sự việc được nói đến trong câu . Vậy chúng ta sẽ thêm trạng ngữ ở những trường hợp nào , đặt ở vị trí nào cho phù hợp , phát huy tác dụng của trạng ngữ ? Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về việc thêm trạng ngữ cho câu

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc

điểm của trạng ngữ

- Treo VD lên bảng

- Dựa vào h.thức đã học ở bậc Tiểu học , hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên ? Các trạng ngữ ấy bổ sung cho câu những nội dung gì ?

- Vậy TN có vai trò gì trong câu ? - TN có thể bổ sung những ý nghĩa nào cho ng. cốt câu ?

- Có thể chuyển các TN nói trên sang những vị trí nào ở trong câu ?

- HS đọc

- Bổ sung ý nghĩa cho ng. cốt câu , giúp ý nghĩa câu cụ thể hơn - Ghi nhớ /39 - Thảo luận I- Đặc điểm của trạng ngữ Vd1 :1- Ý nghĩa - Dưới bóng tre xanh Bổ sung về đđiểm - . . . đã từ lâu đời Thời gian - . . . từ nghìn đời nay  Thời gian

- . . .đời đời , kiếp kiếp

 Thời gian ( Ghi nhớ /39 )

2. Hình thức đầu câu

- Hãy nhận xét khi chuyển đổi vị trí TN thì ý nghĩa của câu trên có thay đổi không ?

- Treo 2 trường hợp :  Trường hợp 1 :

- Hôm qua , Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê –nin . Trong công viên Bi gặp bạn Hà con cô Thuỷ .

- Hôm qua , Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê - nin . Trong công viên Bi gặp bạn Hà con cô Thuỷ .

- Hôm qua , Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê – Nin Bi gặp bạn hà con cô Thuỷ trong công viên .

- Hãy so sánh 2 cách viết trên khi có sự thay đổi vị trí của TN : “Trong công viên “ , cách viết nào phù hợp hơn ? Vì sao ?

Câu thứ 1 kể chuyện Bi được đi chơi trong công viên , câu thứ 2 phát triển mạch ý từ câu trước , cho biết trong công viên Bi gặp ai  Trường hợp 2 : So sánh 2 cách trả lời câu hỏi :

Em đến đây để làm gì ?

a) Để trao thư này cho chị , em đến đây

b) Em đến đây để trao thư này cho chị

 Về nguyên tắc , TN có thể có 3 vị trí khác nhau trong câu : đứng đầu câu , đứng cuối câu , đứng chen giữa CN – VN . Tuy nhiên , khi xếp đặt vị trí trạng ngữ cần cân nhắc sao cho phù hợp với liên kết & mạch lạc của văn bản cũng như

- HS đọc và nhận xét

- Cách viết thứ 1 phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản hơn : đi chơi công viên – trong công viên

- Cách trả lời thứ 2 phù hợp với tình huống giao tiếp hơn

Đứng ở giữa câu cuối câu -Khi nói : nghỉ hơi -Khi viết : đặt chấm phẩy

với tình huống gián tiếp cụ thể Chúng ta cần lưu ý trường hợp TN không thể đứng ở cuối câu :  Trường hợp TN có cấu tạo chỉ gồm 1 từ

- Treo bảng tình huống vd1 :

+ Đêm ,Nguyên ngủ với bố + Nguyên đêm ngủ với bố

 không thể nói Nguyên ngủ với bố đêm

 Trường hợp TN đặt ở cuối câu có thể khiến câu bị hiểu lầm

vd2 : + Một vài lần , tôi đề nghị nó đọc to từ này + Tôi một vài lần đề nghị nó đọc to từ này + Tôi đề nghị nó đọc to từ này một vài lần  Cụm từ “ 1vài lần “ sẽ được hiểu là phụ ngữ của động từ “đọc” chứ không phải là động từ “đề nghị”

- Hãy nhận xét dấu hiệu để nhận biết TN khi nói và khi viết ?

 Giữa TN với CN và VN thường có 1 quãng nghĩ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết ; trong trường hợp TN đặt ở cuối câu thì yêu cầu này là bắt buộc vì nếu không , nó sẽ được hiểu là phụ ngữ của 1 CĐT hay CTT trong câu

* Hoạt động 2 : Hệ thống hoá

kiến thức

- Treo bảng hệ thống

- TN có vai trò gì và bổ sung những ý nghĩa nào trong câu ? - Về hình thức , khi viết , khi đọc TN cần đảm bảo những yêu cầu nào ?

TN trong câu , theo các em việc sử dụng có tác dụng gì ?

Trạng ngữ là thành phần phụ quan trọng nhất mang chức năng bổ sung ý nghĩa cho thông báo của câu . Thêm TN cho câu có thể xem là 1 cách mở rộng câu

* Hoạt động 3 : Luyện tập

(1/39) Xác định vai trò của cụm từ “ M.Xuân “ trong các câu : a) M.Xuân : CN & VN

b) M.Xuân : trạng ngữ

c) M.Xuân : phụ ngữ cụm ĐT “ cũng chuộng “ d) M.Xuân : Câu đặc biệt

(2/39) Tìm Tn trong đoạn trích :

a) Xác định số câu và đánh số thứ tự

Câu 1 : “Cơn gió mùa hạ” CN – “lướt qua . . . của lá “  VN “như báo . . . tinh khiết”  TN cách thức

Câu 2 : Các bạn  CN

“. . . có ngửi thấy . . . ngửi thấy . . . lúa non không ?  VN “khi đi qua . . . còn tươi”  TN nơi chốn , cách thức Câu 3 : “Trong cái vỏ xanh kia” TN nơi chốn

“. . . có 1 giọt sữa . . . ngàn hoa sữa” Câu 4 : “Dưới ánh nắng” TN nơi chốn

“giọt sữa”  CN “dần dần đông lại”  VN “ bông lúa “  CN

“ ngày càng . . . của trời “  VN b) Chúng ta  CN

- “ có thể . . . TV , . . . là một . . . của nó “  VN - “ . . . với khả năng . . . trên đây “  TN

(3/40) a) Phân loại các trạng ngữ vừa tìm được

b) Kể thêm TN mà em biết . Cho ví dụ minh hoạ

BT bổ trợ

Tìm TN trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ và nêu tác dụng của các trạng ngữ ấy

- Học ghi nhớ - làm BT 13/40

- Chuẩn bị : Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh

TÌM HIỂU VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH TÌM HIỂU VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I.

I. Mục tiêu cần đạt:Mục tiêu cần đạt:

-

- Giúp hs biết được cách sử dụng phép lập luận chứng minh trong văn nghị Giúp hs biết được cách sử dụng phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.

luận.

II.

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 50)