Khái niệm câu chủ động và câu bị động:

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 72)

đổi câu chủ động và câu bị động.

II. PP CƠ BẢN:

II. PP CƠ BẢN: vấn đáp, phân tích, qui nạp.vấn đáp, phân tích, qui nạp.

III.CHUẨN BỊ:

III.CHUẨN BỊ: sgk, sgvsgk, sgv. .

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC:IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Cho biết cấu tạo của trạng ngữ ? Cho VD

- Với mục đích gì ta tách TN thành câu riêng ? Cho VD 3. Bài mới :

a) Giới thiệu :

Như các em đã biết , trong tiếng Việt , nếu câu chia theo mục đích nói của câu thì câu chia làm 4 kiểu :câu trần thuật , câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán . Nếu chia theo cấu trúc , câu chia làm 2 kiểu : câu đơn và câu phức . Hôm nay , cô sẽ giới thiệu với các em 1 kiểu câu khác : câu chủ động và câu bị động

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG  Hoạt động 1 : Tìm hiểu KN câu chủ

động và câu bị động

- Xác định CN , VN của mỗi câu

- Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào ?

 CN trong câu a biểu thị người mang 1 trạng thái tâm lý có liên đới đến người khác

 CN trong cân b biểu thị người có liên đới đến trạng thái tâm lí của người khác - Hãy tìm những từ ngữ chính trong VN - Từ “yêu mến” giữ vai trò gì trong VN ? - Từ đó hãy so sánh nội dung , ý nghĩa và vị trí của “yêu mến” trong câu a , b ? - CN của 2 câu khác nhau như thế nào ?

- Đọc VD 1/a,b/57

(a) CN biểu thị người thực hiện 1 hành động hướng đến người khác  CN biểu thị chủ thể của hành động (b) CN biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến  CN biểu thị đối tượng của hoạt động - “ Yêu mến “

(a) PTTâm của CĐT (b) Phụ ngữ của CĐT  Giống nhau : - Đối tượng : con - Người thực hiện hoạt động : mọi người  Khác nhau : vị trí

I. Khái niệm câu chủ động và câu bị động: động và câu bị động: VD 1 :

(a) Mọi người// yêu mến em.

→ Câu chủ động. (b) Em// được mọi người yêu mến . → Câu bị động.

 Câu a : câu chủ động Câu b : câu bị động

- Qua 2 VD a và b , em hiểu thế nào là câu Chủ động và câu Bị động ?

- Treo sơ đồ

- Dựa vào sơ đồ hãy khái quát về câu Chủ động và câu Bị động

- Câu CĐ & câu BĐ khác nhau như thế nào ?

- Cho VD câu chủ động và câu bị động - Treo bảng VD

- Trong những câu sau đây , câu nào là câu bị động ?

(a) Nó bị thầy phạt (b) Nó được đi bơi (c) Cơm bị thiu

(d) Anh ấy được mổ bệnh nhân đầu tiên  Tham gia cấu tạo câu bị động trong TV thường có các từ “ được , bị “ mà trường hợp câu bình thường có “được ,bị” cũng rất thường gặp như câu b,c,d .

- trong những trường hợp như vậy , cần căn cứ vào tình huống nói hoặc ngữ cảnh để hiểu đúng ý của câu

Lưu ý : Có trường hợp câu bị động

(a) CN là người thực hiện hoạt động hướng vào người khác

(b) Đối tượng được hoạt động các người khác hướng vào - Ghi nhớ /57 SGK + Câu CĐ : có bổ ngữ chỉ đối tượng + Câu BĐ : không có bổ ngữ chỉ đối tượng , đã được chuyển lên đầu câu - Thảo luận

 CBĐ : a

 Các câu b,c,d không phải CBĐ

-Ghi nhớ SGK/57

Sơ đồ cấu tạo CCĐ & CBĐ CN (người,vật)/VN + bổ ngữ chỉ đối tượng (chủ thể h.động) (ĐT,TT)  Câu chủ động CN(người,vật)được,bị + CN + VN (chủ thể)  Câu bị động

không dùng “được , bị”  ta thêm “được , bị” vào thì câu vẫn hợp lý VD : Chùa xây từ TK X

Chùa được xây từ TK X

 Hoạt động 2 : Mục đích của việc

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w