IIPHƯƠNG PHÁP – ĐDDH

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 60)

IV. Tiến trình dạy và học: Tiến trình dạy và học:

IIPHƯƠNG PHÁP – ĐDDH

- Diễn dịch , quy nạp , gợi mở , phân tích , tích hợp - Các mẫu câu , bảng treo ví dụ

- Các bài văn nghị luận mẫu .

III. CHUẨN BỊ: SGK, bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HOC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Hãy n êu vai trò của trạng ng ữ trong c âu?

- Hãy cho biết những dấu hiệu nhận biết trạng ngữ về hình thức - Sửa BT 2

3. Bài mới : a) Giới thiệu :

Ở tiết trước , chúng ta đã tìm hiểu về ý nghĩa và hình thức của Trạng ngữ trong câu . Vậy Trạng ngữ có công dụng gì trong câu ? Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu công dụng của trạng ngữ

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Tìm hiểu công dụng

của trạng ngữ

I- Công dụng của TN Vd sgk/45

- Treo bảng VD

- Xác định số câu trong đoạn a

- Xác định trạng ngữ và ý nghĩa của các trạng ngữ ấy

- Xác định Tn và ý nghĩa của Tn ấy trong câu (b)

- TN không phải là thành phần bắt buộc của câu . Nhưng vì sao trong các câu VD (a) , (b) , ta không nên hoặc không thể lược bỏ TN ?

+ Nếu không có các Tn như : “ Thường thường , vào khoảng đó , chỉ độ tám chín giờ sáng “ thì người đọc có biết lúc nào “ mưa xuân bắt đầu “ , “ lúc nào “ trời trở nên trong không ? “

+ Nếu không có các TN “ Trên giàn hoa lí “ thì hình ảnh con ong đi kiếm nhị hoa có giảm bớt sự gợi cảm không ?

+Ở câu b , nếu không có TN “Về mùa đông” thì sẽ khiến người đọc có cảm giác gì về hình ảnh “ lá bàng đỏ như màu hun “

 TN bổ sung cho câu những thông tin cần thiết , làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn . TN còn nối kết các câu trong đoạn , trong bài , làm cho văn bản mạch lạc

- Qua cái VD vừa tìm hiểu , theo em TN có những công dụng nào ?

- Qua các bài văn NL “ Đừng sợ vấp ngã “ , “ Không sợ sai lầm “ , “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ . . . có sử dụng rất nhiều TN . Vậy TN có vai trò gì trong văn bản nghị luận ?

- Đọc mục I .1/45.46 - Có 5 câu

+ Câu 1 : không có

+ Câu 2 : Thường thường , vào khoảng đó  thời gian + Câu 3 : Sáng dậy  TG + Câu 4 : Trên giàn hoa lý  NC

+ Câu 5 : Chỉ độ tám chín giờ sáng  thời gian Trên nền trời trong  NC - Câu b : Về mùa đông Thời gian

- Thảo luận

+ Các TN ở câu 1,2,4 đoạn a và ở đoạn b bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả chính xác hơn

+ Các TN ở câu 1,2,3,4,5 đoạn (a) có tác dụng liên kết câu

+ TN ở đoạn (b) nếu không có thì nội dung của câu thiếu chính xác

+ Các TN ở câu 4,5 đoạn (a) không bỏ được vì nếu bỏ đi sẽ làm cho đoạn văn không mạch lạc , liên kết + Các TN còn lại nếu lược bỏ thì nội dung sẽ hạn chế hoặc thiếu chính xác - Ghi nhớ / 46

- TN giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản NL theo trình tự nhất định về thời gian , không gian , hoặc quan hệ nguyên nhân

- Th ư ờng thư ờng, vào khoảng đó trời đã hết n ồm.. -Sáng dậy, n ằm dài nh ìn ra c ửa s ổ.. -Tr ên gi àn thiên l í, vài con ong siêng năng…

-Ch ỉ độ tám ch ín giờ s áng, trên bầu trời trong có những làn sóng hồng hồng..

b.Về mùa đông… → trạng ng ữ bổ sung về thời gian, cung cấp th êm thông tin.

- Em có nhận xét gì về cấu tạo và vị trí của các TN ?

- Em có nhận xét gì về sự mở đầu của các TN này ?

 Thường thì TN được bắt đầu bằng các quan hệ từ điển hình :

+ TN nơi chốn , nguyên nhân , mục đích , phương tiện , cách thức nhưng cũng có trường hợp TN không cần quan hệ từ  có công dụng liên kết câu , đoạn , văn bản và bổ sung ý nghĩa cho câu , đoạn  Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng

TN tách thành câu riêng

- Treo VD lên bảng - Xác định TN trong VD2

- Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 TN vừa tìm được

- Việc tách câu như trên có tác dụng gì? - Cho HS quan sát thêm các VD

- Treo VD

(a) Mấy đặc sắc trên đây phải được liệt vào mục ưu điểm của tiếng ta . Bởi vì tiếng nói trước hết là 1 hệ thống tín hiệu để nói với thính giác

(b) Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất . . .

– kết quả suy lí . . . - Là các từ , CDT , CĐT đứng ở vị trí đầu câu , có khi nối tiếp nhau

- Thường bắt đầu bằng quan hệ từ : vào,trên,chỉ,về

- Đọc VD II.1/46

+ Để tự hào với tiếng nói của mình

+ Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó - Thảo luận

+ Giống nhau : về ý nghĩa , cả 2 đều có qun hệ như nhau với CN & VN  có thể gộp 2 câu đã cho thành 1 câu duy nhất có 2 TN + Khác nhau : TN “Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được tách thành 1 câu riêng - Việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh vào ý của TN đứng sau - HS đọc II.- Tách TN thành câu riêng VD: SGK/45

“ Và đ ể tin tư ởng hơn n ữa vào tư ơng lai của n ó”.

→ nhấn m ạnh, thể hän niềm tin tiếng nói của mình.

Chính phủ . . . Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi làm việc , nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước © Từ ngoảnh mặt lên nhìn Hộ ba lần . Ba lần . Từ muốn nói nhưng rồi lại thôi không dám nói .

- Xác định TN trong 3 câu trên

- Các TN đó có vị trí khác nhau như thế nào ?

- Nêu tác dụng của việc tách câu các TN?

- Qua các VD vừa tìm hiểu trên , hãy cho biết việc tách TN có tác dụng gì ?  Hoạt động 3 : Hệ thống hoá kiến

thức

- Hãy nêu công dụng của TN ?

- Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì ?

(a) Bởi vì . . . thính giác  Tách riêng đứng ở sau cụm C-V  Nhấn mạnh 1 đặc điểm (b) Từ Những nam nữ . . . sản xuất  Tách riêng đứng trước cụm C-V  Thể hiện cảm xúc về các tấm gương yêu nước © Ba lần :  Tách riêng , đứng giữa 2 cụm C-V  Tác dụng chuyển ý - Ghi nhớ /47 - Ghi nhớ /47,48 Hoạt động 4 : Luyện tập

1/47 Nêu công dụng của TN trong các đoạn trích

(a) - Ở loại bài thứ nhất TN vừa có tác dụng bổ sung những thông tin - Ở loại bài thứ hai tình huống , vừa có tác dụng liên kết các luận cứ (b) Đã bao lần trg mạch lập luận bài văn , giúp cho bài văn rõ –

- Lần đầu tiên chập chững bước đi ràng , dễ hiểu - Lần đầu tiên chơi bóng bàn

- Lúc còn học phổ thông - Về môn Hoá

2/47,48 Xác định TN tách thành câu riêng và nêu tác dụng

(a) Năm 72

(b) Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt , bồn chồn  Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu

 Nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà TN biểu tị , so với thông tin ở nòng cốt câu

Nếu không tách TN ra thành câu riêng , thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở TN lấn át ( bởi ở vị trí cuối câu , TN có ưu thế nhấn mạnh về thông tin )

4. Dặn dò :

- Học ghi nhớ / 47,48 - Làm bài tập / SBT

- Chuẩn bị : Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Xem kỹ các bước làm bài văn lập luận chứng minh

- Kiểm tra tiếng Việt (Xem :Rút gọn câu , Câu đặc biệt , Thêm trạng ngữ cho câu )

Ti Ti ết

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w